K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km 

15 tháng 8 2016

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét (B’BO có IK là đường trung bình nên :IK =

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

Xét (O’OA có JH là đường trung bình nên :JH =

Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB ( JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.

Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m

d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các

 

15 tháng 8 2016

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét ▲B'BO có IK là đường trung bình nên :

\(IK=\frac{BO}{2}=\frac{BA-OA}{2}=\frac{1,65-0,15}{2}=0,75\) (m)

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

     XétOOA có JH là đường trung bình nên :

\(JH=\frac{OA}{2}=\frac{15}{2}=7,5cm=0,075m\)

     Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB

=>K = 0,075 + (1,65 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ  ảnh là đoạn IJ.

            Ta có : IJ = JK IK = 1,575 0,75 = 0,825m

a) Không. vì các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó

16 tháng 12 2021

lớp 7???

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt...
Đọc tiếp

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.

a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.

b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)

1
15 tháng 12 2016

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

đề kiểm tra dài quá không làm hết đc, ai giúp vớiCâu 1:Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ?          A. Bóng đèn pin đang sáng.                                                     C. Bóng đèn ống thông dụng.           B. Một đèn...
Đọc tiếp

đề kiểm tra dài quá không làm hết đc, ai giúp với

Câu 1:Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ?

          A. Bóng đèn pin đang sáng.                                                     C. Bóng đèn ống thông dụng.

          B. Một đèn LED.                                                                      D. Một ngôi sao.

 

Câu 2:  Trong thực tế người ta làm quay rô to của máy phát điện xoay chiều  quay bằng các cách nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất trong các câu trả lời sau:

A. Dùng động cơ nổ.                         B. Dùng tua bin nước. 

C.  Dùng cánh quạt gió.                              D.Các cách A, B, C đều đúng.

 

Câu 3: Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng ?

            A. Đưa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm. 

            B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng.

            C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.

            D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.

 

Câu 4: Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong gia đình thấy vôn kế chỉ 220 V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng:

A. Quay ngược lại và chỉ - 220V.   B. Quay trở về số 0    C. Dao động liên tục.   D. Vẫn chỉ giá trị cũ.

 

Câu 5: Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

            A. Tăng 2 lần.                B. Giảm 2 lần.             C. Tăng 4 lần.              D. Giảm 4 lần.           

 

 Câu 6: Chọn câu đúng.

              A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.       

              B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.

              C. Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc đen.

              D. Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối cũng vẫn thấy màu xanh.

 

 II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:2 điểm

Câu 7: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là..................................và..........................

Câu 8:Trộn các ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được....................

Câu 9: Vật màu trắng có khả năng ....................................tất cả các ánh sáng màu.

 

 

 

III. Phần tự luận: ( 5 điểm)

 

Câu 10: 1 điểm . Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng.

a) Nếu trộn chùm sáng màu vàng với chùm sáng màu lam một cách thích hợp thì

1. chiếu chùm sáng cần phân tích qua một lăng kính, chiếu chùm sáng vào mặt ghi của đĩa CD...

b) Phân tích một chùm sáng là

2. cho hai chùm sáng đó gặp nhau.

c) Trộn hai chùm sáng với nhau là

3. ta có thể được chùm sáng màu lục.

d)Có nhiều cách phân tích một chùm sáng như:

4. tìm cách tách từ chùm sáng đó ra những chùm sáng màu khác nhau.

 

Câu 8:(1,5đ) Cuộn sơ cấp của máy biến thế có n1 = 2500 vòng, cuộn thứ cấp có n­2 = 500 vòng . Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U1= 1100 V.

a)     Máy biến thế này là máy tăng thế hay hạ thế?

b)    Máy này được đặt ở đầu hay cuối đường dây tải điện?

c)     Ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu?

 

Câu 9:(2,5 đ) Đặt một vật AB trước một thấu kính phân kỳ  có tiêu cự 20 cm. Biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên chục chính và cách thấu kính một khoảng d = 30 cm.

a)     Vẽ ảnh của vật qua thấu kính( tỉ lệ tùy chọn)?

b)    Nêu đặc điểm của ảnh?

c)     Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?

d)    Tính chiều cao của ảnh?

thêm vài câu nữa.

 

Câu 1:  Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.(2 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm của mắt cận thị và mắt lão và cách khắc phục.(2 điểm)

Câu 3: (3 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 200kV.

a.     Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ?

b.     Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 50W. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây ?

 

 

 

7
11 tháng 7 2016

 

Câu 1:B

Câu 2:D

Câu 3:C

Câu 4:D

Câu 5:D

Câu 6:C

11 tháng 7 2016

Câu 7: thể thủy tinh, màng lưới.

Câu 8:ánh sang trắng.

Câu 9:tán xạ.