K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:  N2 +  3H2 <-----> 2NH3Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cua) Viết phản ứng xảy rab) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượngc) Lọc...
Đọc tiếp

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:

 N2 +  3H2 <-----> 2NH3

Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cu

a) Viết phản ứng xảy ra

b) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng

c) Lọc bỏ các chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

Bài 9: Dùng khí CO để khử Fe3O4 và hiđro khử Fe2O3,khối lượng sắt thu được là 226g.Khi sinh ra từ các phản ứng trên CO2 được dẫn vào nước vôi trong dư,xuất hiện 200g kết tủa trắng

a) Tính thể tích H2 và CO (đktc) đã tham gia phản ứng

b)Tính khối lượng mỗi oxit đã phản ứng

2
8 tháng 1 2016

đề đâu???bucminhlolang

9 tháng 1 2016

Ba câu đấy bạn

2 tháng 2 2015

Ta có:

Hàm \(\Psi\)được gọi là hàm chuẩn hóa nếu: \(\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=1hay\int\Psi^2d\tau=1\)

Hàm \(\Psi\)chưa chuẩn hóa là: \(\int\left|\Psi\right|^2d\tau=N\left(N\ne1\right)\)

Để có hàm chuẩn hóa, chia cả 2 vế cho N,ta có:

\(\frac{1}{N}.\int\left|\Psi\right|^2d\tau=1\Rightarrow\frac{1}{N}.\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=1\)

Trong đó: \(\Psi=\frac{1}{\sqrt{N}}.\Psi\)là hàm chuẩn hóa; \(\frac{1}{\sqrt{N}}\)là thừa số chuẩn hóa

Ta có:

\(\frac{1}{N}.\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=\frac{1}{N}.\int\left|\Psi\right|^2d\tau=1\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\iiint\left|\Psi\right|^2dxdydz=1\)

Chuyển sang tọa độ cầu, ta có: \(\begin{cases}x=r.\cos\varphi.sin\theta\\y=r.sin\varphi.sin\theta\\z=r.\cos\theta\end{cases}\)với \(\begin{cases}0\le r\le\infty\\0\le\varphi\le2\pi\\0\le\theta\le\pi\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{N}.\iiint\left(r.\cos\varphi.sin\theta\right)^2.e^{-\frac{r}{a_o}}.r^2.sin\theta drd\varphi d\theta=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\int\limits^{\infty}_0r^4.e^{-\frac{r}{a_o}}dr.\int\limits^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi.\int\limits^{\pi}_0sin^3\theta d\theta=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\frac{4!}{\left(\frac{1}{a_o}\right)^5}.\int\limits^{2\pi}_0\frac{\cos\left(2\varphi\right)+1}{2}d\varphi\int\limits^{\pi}_0\frac{3.sin\theta-sin3\theta}{4}d\theta=1\)(do \(\int\limits^{\infty}_0x^n.e^{-a.x}dx=\frac{n!}{a^{n+1}}\))

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.24.a^5_o.\frac{4}{3}.\pi=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}=\frac{1}{32.a^5_o.\pi}\)

\(\Rightarrow\)Thừa số chuẩn hóa là: \(\frac{1}{\sqrt{N}}=\sqrt{\frac{1}{32.a^5_o.\pi}}\); Hàm chuẩn hóa: \(\Psi=\frac{1}{\sqrt{N}}.\Psi=\sqrt{\frac{1}{32.a^5_o.\pi}}.x.e^{-\frac{r}{2a_o}}\)

1 tháng 2 2015

áp dụng dk chuẩn hóa hàm sóng. \(\int\psi\psi^{\cdot}d\tau=1.\)

ta có: \(\int N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}.N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}.d\tau=1=N^2.\int_0^{\infty}r^4e^{-\frac{r}{a_0}}dr.\int_0^{\pi}\sin^3\theta d\tau.\int^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi=N^2.I_1.I_2.I_3\)

Thấy tích phân I1 có dạng tích phân hàm gamma. \(\int^{+\infty}_0x^ne^{-ax}dx=\int^{+\infty}_0\frac{\left(\left(ax\right)^{n+1-1}e^{-ax}\right)d\left(ax\right)}{a^{n+1}}=\frac{\Gamma\left(n+1\right)!}{a^{n+1}}=\frac{n!}{a^{n+1}}.\)

.áp dụng cho I1 ta được I\(I1=4!.a_0^5=24a^5_0\). tính \(I2=\int_0^{\pi}\sin^3\theta d\theta=\int_0^{\pi}\left(\cos^2-1\right)d\left(\cos\theta\right)=\frac{4}{3}\). tính tp \(I3=\int_0^{2\pi}\cos^2\varphi d\varphi=\int_0^{2\pi}\frac{\left(1-\cos\left(2\varphi\right)\right)}{2}d\varphi=\pi\)

suy ra \(\frac{N^2.24a_0^5.\pi.4}{3}=1\). vậy N=\(N=\frac{1}{\sqrt{32\pi a_0^5}}\). hàm \(\psi\) sau khi chiuẩn hóa có dạng \(\psi=\frac{1}{\sqrt{\pi32.a_0^5}}x.e^{-\frac{r}{2a_0}}\)

20 tháng 1 2015

a) Ta có:   Mật độ xác suất tìm thấy electron trong vùng không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử:

    D(r) = R2(r) . r2

             = 416/729 . a0-5 . r2 . (2 - r/3a0)2 . e-2r/3a0 . r2

           = 416/729 . a0-5 . (4r- 4r5/3a+ r6/9a02) .  e-2r/3a0

      Khảo sát hàm số D(r) thuộc r

          Xét:  d D(r)/ dr = 416/729 . a0-5 . [(16r3 - 20r4/3a0 + 2r5/3a02) .  e-2r/3a0  -  (4r- 4r5/3a+ r6/9a02) . 2/3a0  e-2r/3a0 ]

                          = 416/729 . a0-5 . e-2r/3a . r3 . (16a03 - 28r/3a0 + 14r2/9a02 - 2r3/27a03)

                          = 832/19683 . a0-8 e-2r/3a . r3 . (-r+21r2.a- 126r.a02 +216a03)

                          = - 832/19683 . a0-8 e-2r/3a . r3 . (r - 6a0).(r - 3a0).(r - 12a0)

           d D(r)/ dr = 0. Suy ra r =0; r =3a; r = 6a0; r = 12a0

           Với r = 0 : D(r) =0

                  r =3a: D(r) = 416/9 .a-1 . e-2

                  r =6a: D(r) = 0

                  r =12a: D(r) = 425984/9.a-1 . e-8

b) Ai vẽ câu này rồi cho   up lên với, cám ơn mọi người trước nhé!  

21 tháng 1 2015

a)Mật độ xác suất có mặt electron tỷ lệ với |R3P|2.r2

D(r)=|R3P|2.r2  =D (r)=\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2- \(\frac{r^3}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)

   Lấy đạo hàm của D theo r để khảo sát mật độ xác suất :

    D' (r)= \(\frac{416}{729}\) .a0-5.2.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)).(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)+\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))2.(-\(\frac{2}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\) 

           =\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)) .[(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).a0 -\(\frac{1}{3}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))]

            =\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\).r3.(2- \(\frac{r}{3a_0}\)).(\(\frac{r^2}{9a_0}-\frac{5r}{3}+4a_0\))

=>D’(r)=0   => r=0 ,r=3a0 ,r=6a0 ,r=12a0.

Với:r=0      =>D(r)=0

       r=3a0  =>D(r)=0

       r=6a0  =>D(r)=\(\frac{416}{9a_0.e^2}\)

       r=12a0=>D(r)=\(\frac{425984}{a_0.e^8}\)

b)

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.Bài làm:    Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ...
Đọc tiếp

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.

Bài làm:    

Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi. 

Ta có: \(E_{\pi}=2E_1+2E_2+2E_3\)\(=2.\frac{1^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{2^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{3^2.h^2}{8.m.a^2}\)

Với các giá trị h,m đã cho ở đề bài. 

Giá trị \(a=\left(N+1\right)l_{c-c}\); N: số nguyên tử Cacbon trong mạch. Vậy : \(a=\left(6+1\right)l_{c-c}=7.1,4.10^{-10}\left(m\right)\).

Thay vào ta có: \(E_{\pi}=1,7085.10^{-18}\left(J\right)hay:1,029.10^3KJ.mol^{-1}\)

4
21 tháng 12 2014

Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với

18 tháng 4 2016

Đáp án: D. CH3CH2CH=O.

27 tháng 3 2016

Câu a
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl 
Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O 
Câu b
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl. 
+ Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A 
Với nhóm A: 
- Cách 1: 
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A: 
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl 
NaCl + AgNO\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2: 
- Cách 2: 
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng. 
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl

27 tháng 3 2016

a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím 

chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl

chất lam quý tím xanh la NaOH

còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O

1 tháng 2 2015

a, Ta có:

Hai hàm sóng trực giao nhau khi  \(I=\int\psi_{1s}.\psi_{2s}d\psi=0\) \(\Leftrightarrow I=\iiint\psi_{1s}.\psi_{2s}dxdydz=0\)

Chuyển sang tọa độ cầu ta có:  \(\begin{cases}x=r.\cos\varphi.sin\theta\\y=r.\sin\varphi.sin\theta\\z=r.\cos\theta\end{cases}\)

\(\Rightarrow\)\(I=\frac{a^3_o}{4.\sqrt{2.\pi}}\int\limits^{\infty}_0\left(2-\frac{r}{a_o}\right).e^{-\frac{3.r}{2.a_o}}.r^2.\sin\theta dr\int\limits^{2\pi}_0d\varphi\int\limits^{\pi}_0d\theta\)

       \(=a^3_o.\sqrt{\frac{\pi}{2}}\)(.\(2.\int\limits^{\infty}_0r^2.e^{-\frac{3.r}{2.a_o}}dr-\frac{1}{a_o}.\int\limits^{\infty}_0r^3.e^{-\frac{3.r}{2.a_o}}dr\))

         \(=a_o.\sqrt{\frac{\pi}{2}}.\left(2.I_1-\frac{1}{a_o}.I_2\right)\)  

Tính \(I_1\):

Đặt \(r^2=u\)\(e^{-\frac{3r}{2a_o}}dr=dV\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2.r.dr=du\\-\frac{2a_o}{3}.e^{-\frac{3r}{2a_o}}=V\end{cases}\)    \(\Rightarrow I_1=-r^2.\frac{2a_o}{3}.e^{-\frac{3r}{2a_o}}+\frac{4.a_o}{3}.\int\limits^{\infty}_0r.e^{-\frac{3r}{2a_o}}dr\)\(=0+\frac{4a_o}{3}.I_{11}\)

Tính \(I_{11}\):

Đặt r=u; \(e^{-\frac{3r}{2a_o}}dr=dV\)\(\Rightarrow\begin{cases}dr=du\\-\frac{2a_o}{3}.e^{-\frac{3r}{2a_o}}=V\end{cases}\)\(\Rightarrow I_{11}=0+\frac{2a_0}{3}.\int\limits^{\infty}_0e^{-\frac{3r}{2a_o}}dr=\frac{4a^2_o}{9}\)

\(\Rightarrow2.I_1=2.\frac{4a_o}{3}.\frac{4a_o^2}{9}=\frac{32a^3_o}{27}\)

Tính \(I_2\):

Đặt \(r^2=u;e^{-\frac{3r}{2a_o}}dr=dV\) \(\Rightarrow\)\(3r^2dr=du;-\frac{2a_o}{3}.e^{-\frac{3r}{2a_o}}=V\)

\(\Rightarrow I_2=0+2.a_o.\int\limits^{\infty}_0r^2.e^{-\frac{3r}{2a_o}}dr\)\(\Rightarrow\frac{1}{a_o}.I_2=2a_o.\frac{16a^3_o}{27}.\frac{1}{a_o}=\frac{32a^3_o}{27}\)

\(\Rightarrow I=a^3_o.\sqrt{\frac{\pi}{2}}.\left(\frac{32a^3_o}{27}-\frac{32a^3_o}{27}\right)=0\)

Vậy hai hàm sóng này trực giao với nhau.

b,

Xét hàm \(\Psi_{1s}\):

Hàm mật độ sác xuất là: \(D\left(r\right)=\Psi^2_{1s}=\frac{1}{\pi}.a^3_o.e^{-\frac{2r}{a_o}}\)

\(\Rightarrow D'\left(r\right)=-\frac{2.a_o^2}{\pi}.e^{-\frac{2r}{a_o}}=0\)

\(\Rightarrow\)Hàm đạt cực đại khi \(r\rightarrow o\) nên hàm sóng có dạng hình cầu.

Xét hàm \(\Psi_{2s}\):

Hàm mật độ sác xuất: \(D\left(r\right)=\Psi_{2s}^2=\frac{a^3_o}{32}.\left(2-\frac{r}{a_o}\right)^2.e^{-\frac{r}{a_0}}\)\(\Rightarrow D'\left(r\right)=\left(2-\frac{r}{a_o}\right).e^{-\frac{r}{a_o}}.\left(-4+\frac{r}{a_o}\right)=0\)

\(\Rightarrow r=2a_o\Rightarrow D\left(r\right)=0\)\(r=4a_o\Rightarrow D\left(r\right)=\frac{a^3_o}{8}.e^{-4}\)

Vậy hàm đạt cực đại khi \(r=4a_o\), tại \(D\left(r\right)=\frac{a^3_o}{8}.e^{-4}\)

 

                

 

hai hàm trực giao: I=\(\int\)\(\Psi\)*\(\Psi\)d\(\tau\)=0

Ta có: I=\(\int\limits^{ }_x\)\(\int\limits^{ }_y\)\(\int\limits^{ }_z\)\(\Psi\)*\(\Psi\)dxdydz=0

           =\(\int\limits^{ }_r\)\(\int\limits^{ }_{\theta}\)\(\int\limits^{ }_{\varphi}\)\(\Psi\)1s\(\Psi\)2sr2sin\(\theta\)drd\(\theta\)d\(\varphi\)

          =\(\int\limits^{\infty}_0\)\(\int\limits^{\pi}_0\)\(\int\limits^{2\pi}_0\)(2-\(\frac{r}{a_0}\)).e-3r/a0r2sin\(\theta\)drd\(\theta\)d\(\varphi\)

          =C.\(\int\limits^{\infty}_0\)(2-\(\frac{r}{a_0}\)).e-3r/a0r2dr.\(\int\limits^{\pi}_0\)sin\(\theta\)\(\int\limits^{2\pi}_0\)d\(\varphi\)

 với C=\(\frac{1}{4\sqrt{2\pi}}\)a0-3

 Xét tích phân: J=\(\int\limits^{\infty}_0\)(2-\(\frac{r}{a_0}\)).e-3r/a0r2dr

 =\(\int\limits^{\infty}_0\)(2r2\(\frac{r^3}{a_0}\)).e-3r/a0dr

 =\(\int\limits^{\infty}_0\)(2r2\(\frac{r^3}{a_0}\)).\(\frac{-2a_0}{3}\)de-3r/a0

  =\(\frac{-2a_0}{3}\).((2r2-\(\frac{r^3}{a_0}\))e-3r/a0\(-\)\(\int\)(4r-\(\frac{3r^2}{a_0}\))e-3r/adr)

 =\(\frac{-2a_0}{3}\)((2r2-\(\frac{r^3}{a_0}\))e-3r/a0 - \(\int\)(4r-\(\frac{3r^2}{a_0}\)).\(\frac{-2a_0}{3}\)de-3r/a)

 =\(\frac{-2a_0}{3}\)((2r2-\(\frac{r^3}{a_0}\))e-3r/a0 +\(\frac{2a_0}{3}\).((4r-\(\frac{3r^2}{a_0}\))e-3r/a\(\int\)(4 - \(\frac{6r}{a_0}\))e-3r/a0dr))

 =\(\frac{-2a_0}{3}\)((2r2-\(\frac{r^3}{a_0}\))e-3r/a0 +\(\frac{2a_0}{3}\).((4r-\(\frac{3r^2}{a_0}\))e-3r/a0- \(\int\)(4 - \(\frac{6r}{a_0}\))\(\frac{-2a_0}{3}\).de-3r/a0))

 =\(\frac{-2a_0}{3}\)(((2r2-\(\frac{r^3}{a_0}\))e-3r/a0 +\(\frac{2a_0}{3}\).((4r-\(\frac{3r^2}{a_0}\))e-3r/a0+\(\frac{2a_0}{3}\)((4-\(\frac{6r}{a_0}\)).e-3r/a0 + \(\int\)(\(\frac{6}{a_0}\)e-3r/a0dr)))

=\(\frac{-2a_0}{3}\)(((2r2-\(\frac{r^3}{a_0}\))e-3r/a0 +\(\frac{2a_0}{3}\).((4r-\(\frac{3r^2}{a_0}\))e-3r/a0+\(\frac{2a_0}{3}\)((4-\(\frac{6r}{a_0}\)).e-3r/a0 + \(\int\)(\(\frac{6}{a_0}\).\(\frac{-2a_0}{3}\)de-3r/a0)))

=\(\frac{-2a_0}{3}\)((((2r2-\(\frac{r^3}{a_0}\))e-3r/a0 +\(\frac{2a_0}{3}\).((4r-\(\frac{3r^2}{a_0}\))e-3r/a0+\(\frac{2a_0}{3}\)((4-\(\frac{6r}{a_0}\)).e-3r/a0 - 4.e-3r/a0))))

=\(\frac{-2a_0}{3}\)e-3r/a0.\(\frac{-r^3}{a_0}\)
=2/3.e-3r/a0.r3
Thế cận tích phân 0 và \(\infty\) 
           J= 0 
suy ra I=0. 
Vậy 2 hàm số trực giao

phương trình dạng toán tử :  \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)

Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)

thay vào từng bài cụ thể ta có :

a.sin(x+y+z)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)

                = -3.sin(x+y+z)

\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.

b.cos(xy+yz+zx)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)

                =- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))

                =-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)

\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.

c.exp(x2+y2+z2)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)exp(x2+y2+z2) +\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)2x.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial y}\)2y.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)2z.exp(x2+y2+z2)
                =2.exp(x2+y2+z2) +4x2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4y2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4z2.exp(x2+y2+z2)
                =(6+4x2+4y2+4z2).exp(x2+y2+z2)
\(\Rightarrow\)exp(x2+y2+z2không là hàm riêng của hàm laplace.
d.ln(xyz)
\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))ln(xyz)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)ln(x+y+z)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)yz.\(\frac{1}{xyz}\)\(\frac{\partial}{\partial y}\)xz.\(\frac{1}{xyz}\) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)xy.\(\frac{1}{xyz}\)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)\(\frac{1}{z}\)
                = - \(\frac{1}{x^2}\)\(\frac{1}{y^2}\)\(\frac{1}{z^2}\)
\(\Rightarrow\) ln(xyz) không là hàm riêng của hàm laplace.
 
 
14 tháng 1 2015

đáp án D

17 tháng 4 2016

Vì lớp electron ngoiaf cùng của flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d.nên không xảy ra sự chuyển electron đến những obitand trống như các halogen còn lại.

=> trong các hợp chất Flo chỉ có số oxi hoá -1.