K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Khi k = - 3 ta có phương trình: 4 x 2  – 25 + - 3 2  + 4(-3)x = 0

⇔ 4 x 2  – 25 + 9 – 12x = 0

⇔ 4 x 2  – 12x – 16 = 0

⇔  x 2  – 3x – 4 = 0

⇔  x 2  – 4x + x – 4 = 0

⇔ x(x – 4) + (x – 4) = 0

⇔ (x + 1)(x – 4) = 0

⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 4 = 0

x + 1 = 0 ⇔ x = -1

x – 4 = 0 ⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm x = -1 hoặc x = 4.

14 tháng 6 2017

a,Với k =0 thì biểu thức bằng:​

4x3-25=0 hay 4x3 = 25 nên x=\(\sqrt[3]{\frac{25}{4}}\)

b,Với k =(-3) thì biểu thức bằng:\(4x^3-25+9-12x=0\)

hay :\(4x^3-12x=16\)

\(4x\left(x^2-3\right)=16\)

\(x^2-3=\frac{4}{x}\) nên suy ra \(\left(x^2-3\right):\frac{4}{x}=1\)

hay \(x^3-3x=4\)

nên nếu với x là một số tự nhiên thì phương trình vô nghiệm

21 tháng 6 2017

khó quá nhỉ

25 tháng 4 2017

a) Thay k = 0 vào ta có pt: 9x- 25 = 0 nên x = 5/3 hoặc x = -5/3

b) Để pt nhận x = -1 làm nghiệm thì: 9 - 25 - k+ 2k = 0 tương đương - k+ 2k - 16 =0

Mặt khác - k+ 2k - 16 = - ( k2 - 2k + 16) = -[(k - 1)+ 15] < 0 

Suy ra không có giá trị nào của k thỏa mãn yêu cầu bài toán

6 tháng 2 2017

(m^2-4)x+k+1=0

*/  ký hiệu k hơi khó hiểu nếu là (y) hiểu là ẩn luôn là (k) lên suy ra k là tham số hay hay ẩn.

Giải theo k luôn:

*-Nếu  coi k là ẩn thì : m=+-2

*-Nếu coi k là tham số thì: m khác +-2

14 tháng 6 2017

4x2 - 25 + k2 + 4kx = 0

<=> ( 2x + k )2 - 25 = 0

a) Với k = 0 => ( 2x + 0 )2 - 25 = 0

4x2 - 25 = 0

( 2x - 5).(2x+5) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,5\\x=-2,5\end{matrix}\right.\)

b) Với k = -3 => ( 2x-3)2 - 25 =0

( 2x-3-5 ). ( 2x-3+5) = 0

( 2x-8). (2x+2) =0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\2x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c) Để pt nhận x= -2 làm nghiệm

=> 4. (-2)2 - 25 + k2 +4k . (-2) =0

4 . 4 - 25 + k2 - 8k = 0

k2 -8k - 9 = 0

( k -9 ). ( k + 1 ) =0

=> \(\left[{}\begin{matrix}k-9=0\\k+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=9\\k=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nếu k=9 hoặc k=-1 thì pt nhận x=-2 làm nghiệm

14 tháng 6 2017

a, Thay k=0 vào phương trình, ta có:

\(4x^2-25=0\)

\(4x^2=25\Rightarrow x=\sqrt{\dfrac{25}{4}}=\dfrac{5}{2}.\)

Vậy nghiệm của PT là \(\dfrac{5}{2}\)khi k=0.

b, Thay k=-3 vào phương trình, ta có:

\(4x^2-25+9-12x=0\)

\(4x^2-12x=16\)

\(x^2-3x=4\)

\(x^2-3x-4=0\)

\(x^2-4x+\left(x-4\right)=0\)

\(\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\) hoặc \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=4\) hoặc \(x=-1\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là 4 và -1 khi k=-3.

c, Cho : \(16-25+k^2-8k=0\)

\(k^2-8k-9=0\)

\(k^2-9k+\left(k-9\right)=0\)

\(\left(k-9\right)\left(k+1\right)=0\)

\(\Rightarrow k-9=0\) hoặc \(k+1=0\)

\(\Rightarrow k=9\) hoặc \(k=-1\)

Vậy các giá trị của k là 9 và -1 để pt nhận x=-2 làm nghiệm.

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Dạng 1. TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA MỘT PHƯƠNG TRÌNH. Bài 1. Tìm điều kiện xác định của các phương trình: a) \(\frac{7x}{x+4}-\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-5}{8}\) b) \(\frac{x+6}{5\left(x-2\right)}-\frac{x-1}{3\left(x+2\right)}=\frac{4}{x^2-4}\) Dạng 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Bài 2. Giải phương trình sau: a) \(\frac{4x-3}{x-5}=\frac{29}{3}\) b) \(\frac{2x-1}{5-3x}=2\) c)...
Đọc tiếp

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Dạng 1. TÌM ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA MỘT PHƯƠNG TRÌNH.

Bài 1. Tìm điều kiện xác định của các phương trình:

a) \(\frac{7x}{x+4}-\frac{x-3}{x-1}=\frac{x-5}{8}\) b) \(\frac{x+6}{5\left(x-2\right)}-\frac{x-1}{3\left(x+2\right)}=\frac{4}{x^2-4}\)

Dạng 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Bài 2. Giải phương trình sau:

a) \(\frac{4x-3}{x-5}=\frac{29}{3}\)

b) \(\frac{2x-1}{5-3x}=2\)

c) \(\frac{7}{x+2}=\frac{3}{x-5}\)

Bài 3. Giải phương trình sau:

a) \(\frac{x+5}{3\left(x-1\right)}+1=\frac{3x+7}{5\left(x-1\right)}\)

b) \(\frac{x-3}{x-5}+\frac{1}{x}=\frac{x+5}{x\left(x-5\right)}\)

c) \(\frac{11}{x}=\frac{9}{x+1}+\frac{2}{x-4}\)

Dạng 3. TÌM GIÁ TRỊ CỦA BIẾN ĐỂ GIÁ TRỊ CỦA HAI BIỂU THỨC CÓ MỐI LIÊN QUAN NÀO ĐÓ.

Bài 4. Cho hai biểu thức \(A=\frac{3}{3x+1}+\frac{2}{1-3x}\); \(B=\frac{x-5}{9x^2-1}\)với giá trị nào của x thì hai biểu thức A và B có cùng một giá trị ?

Dạng 4:PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU CHỨA THAM SỐ

Bài 5. Cho phương trình (ẩn x): \(\frac{x+k}{k-x}-\frac{x-k}{k+x}=\frac{k\left(3k+1\right)}{k^2-x^2}\)

a) Giải phương trình với \(k=1\)

b) Giải phương trình với \(k=0\)

c) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận \(x=\frac{1}{2}\)làm nghiệm.

0
14 tháng 4 2020

Bài 3 tương tự

2 tháng 5 2017

Bài 1 :

a. Thay x = 3 vào phương trình đã cho, ta được:

12-2(1-3)2 = 4(3-m)-(3-3)(2.3+5)

12-8 = 12-4m

4m = 12-12+8

4m = 8

m = 2

Vậy với giá trị của m = 2 thì phương trình nhận x =3 là nghiệm

b.Thay x=1 vào phương trình đã cho, ta được :

(9.1+1)(1-2m) = (3.1+2)(3.1-5)

10(1-2m) = -10

10 -20m = -10

-20m = -10-10

-20m = -20

m = 1

Vậy với m = 1 thì phương trình nhận x = 1 là nghiệm

2 tháng 5 2017

Bài 2 :

a.Thay k = 0 vào phương trình đã cho, ta được :

9x2 -25 -02-2.0.x =0

9x2 -25 =0

(3x-5)(3x+5) =0

(1) 3x-5 =0

3x =5

x = 5/3

(2) 3x +5 =0

3x = -5

x = -5/3

Vậy với k =0 thì x =5/3; x =-5/3 là nghiệm của phương trình

b. Thay x = -1 vào phương trình đã cho, ta được :

9.(-1)2-25-k2-2.k.(-1) =0

9-25-k2 +2k =0

-k2+2k =16

k(-k+2) =16

Vì thế, không có giá trị nào của k thỏa mãn làm cho pt nhận x = -1 là nghiệm

Vậy không có giá trị của k thỏa mãn để phương trình nhận x = -1 là nghiệm

\(a,4x^2-\left(2x-1\right)\left(1-4x\right)=1\)

\(\left(2x-1\right)\left(1-4x\right)=4x.4x-1\)

\(TH1:\orbr{\begin{cases}2x-1=4x.4x-1\\1-4x=4x.4x-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4x.4x=-1+1\\-4x-4x.4x=-1-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-16x=0\\-4x-16x=-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-14x=0\\-20x=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{10}\end{cases}}}\)

Vậy pt có nghiệm là (x;y) = (0;1/10) 

tự thực hiện tiếp vs dấu - , kl TH1 thoi 

a:Khi k=0 thì \(9x^2-25=0\)

=>x=5/3hoặc x=-5/3

b: Khi x=-1 thì pt sẽ là:

\(9-25-k^2+2k=0\)

\(\Leftrightarrow-k^2+2k-16=0\)

\(\Leftrightarrow k^2-2k+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(k-1\right)^2+15=0\)(vô lý)

20 tháng 3 2018

\(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)

đặt \(\left(x^2+x\right)=t\)  ta có 

\(t^2+4t-12=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+6t-2t-12=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+6\right)-2\left(t+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-2=0\\t+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-6\end{cases}}\)

khi đó giả lại biến \(\left(x^2+x\right)\) rồi làm như bình thường