K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

Đáp án B

Có 3 yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng:

(1) tăng nhiệt độ: Tăng sự hỗn loạn trong dung dịch, tăng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.

(2) tăng nồng độ Na2S2O3: Tăng khả năng va chạm giữa các ion, tăng tốc độ phản ứng.

(6) dùng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, đẩy nhanh đến cân bằng.

Note

Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng:

+ Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.

+ Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

+ Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

+ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc

24 tháng 3 2016

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;

CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5

Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;

C2H5-O-C2H5 và C4H9OH. 

 

11 tháng 4 2016

a) K2S      →        2K+      +          S2_

b) Na2HPO4          →    2Na+        +.         HPO42-HPO42-      H+          +             PO43-

c) NaH2PO4        →        Na+      +          H2PO4-H2PO4-                 H+           +             HPO42-HPO42-                H+        +          PO43-

d) Pb(OH)2           Pb2+     +          2OH-    :           phân li kiểu bazơH2PbO2                  2H+       +          PbO22-   :           phân li kiểu axit

e) HBrO            H+    + BrO-

g) HF              H+     + F-

h) HClO4  → H+ + ClO4-.

11 tháng 4 2016

\(K_2S\rightarrow2K^++S^{2-}\)

\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(NaH_2PO_4\rightarrow Na^++H_2PO_4^-\)

\(H_2PO_4^-\underrightarrow{\leftarrow}H^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}Pb^{2+}+2OH^-\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}2H^++PbO_2^{2-}\)

\(HBrO\underrightarrow{\leftarrow}H^++BrO^-\)

\(HF\underrightarrow{\leftarrow}H^++F^-\)

\(HClO_4\rightarrow H^++ClO_4^-\)

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

28 tháng 1 2016

m chất rắn giảm =m oxi mất đi => n [O]=0,32/16=0,02 (mol)
n CO,H2= n [O]=0,02 (mol)
=> V =0,02.22,4=0,448 lít

28 tháng 1 2016

Không phải đâu bạn! khối lượng chất rắn giảm 0,32g là do H2O và CObay mát mà!

 

21 tháng 1 2016

Điều chế NaOH 
Na2O + H2O → 2NaOH 
Điều chế Ca(OH)2 
CaCO3 -> CaO + CO2 
CaO + H2O → Ca(OH)2 
Điều chế O2 
2KClO3 -> 2KCl + 3O2 
Điều chế H2SO3 
S + O2 -> SO2 
SO2 + H2O → H2SO3 
Điều chế Fe 
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2 
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O 
Điều chế H2 
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2 

21 tháng 1 2016

thank nhaok

29 tháng 3 2016

a) Khối lượng TNT thu được.

b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.

Hướng dẫn.

- HS viết pthh ở dạng CTPT.

- Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất rắn cần tìm.

ĐS: Khối lượng TNT là:  = 56,75 (kg).

Khối lượng HNO3 Phản ứng là:  = 47,25 (kg).

 

29 tháng 3 2016

Để điều chế phân đạm NH4NO3 cần phải có NH3 và HNO3.

Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:

 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3

C + O2 → CO2: cung cấp nhiệt cho các phản ứng.

 

29 tháng 3 2016

Có thể tính như sau: Trong 310 gam Ca3(PO4)2(3CaO.P2O5) có chứa x gam P2O5.

Từ đó ta tính được khối lượng P2O5: x = 142 x (35 : 310) = 16 (g)

Hàm lượng P2O5 là 6%.

 

24 tháng 12 2015

HD:

a, MnO2+4HCL=>MnCL2+2H2O+CL2

b,3Ba(OH)2 +2Na3PO4=>Ba3(PO4)2+6NaOH

c,2AL(OH)3+3H2SO4=>AL2(SO4)3+6H2O

d,C2H6O+O2=>2CO2+3H2O