K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019

a)  B = 10 n 5 n − 3 = 10 n − 6 5 n − 3 + 6 5 n − 3 = 2. 5 n − 3 5 n − 3 + 6 5 n − 3 = 2 + 6 5 n − 3

B có giá trị nguyên khi 6 5 n − 3  có giá trị nguyên, tức là 6 ⋮ 5 n − 3  hay 5 n − 3 ∈   Ư ( 6 ) .

Ư ( 6 )   = ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 6

Ta có bảng sau:

Dựa vào bảng ta thấy n ∈ 0 ; 1  

b) B đạt giá trị lớn nhất khi 6 5 n − 3  đạt giá trị lớn nhất, tức là 5n-3 đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất, khi n=1. Khi đó GTLN của B là 5.

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
25 tháng 8 2016

a) \(\frac{10n}{5n-3}=\frac{10n-6+6}{5n-3}=\frac{10n-6}{5n-3}+\frac{6}{5n-3}\)

Để \(\frac{10n}{5n-3}\in Z\Rightarrow2+\frac{6}{5n-3}\in Z\Rightarrow\frac{6}{5n-3}\in Z\Rightarrow5n-3\in U\left(6\right)\)

Ta có bảng sau:

  5n - 3  -6  -3  -2  -1   1  2   3  6
    n  -0,6  0 0,2 0,4 0,8  1  1,2  1,8

Mà n thuộc Z  => n = { 0 ; 1 }

b) Để A lớn nhất thì \(2+\frac{6}{5n-3}\)có giá trị lớn nhất  => \(\frac{6}{5n-3}\)lớn nhất 

=> 5n - 3 nguyên dương nhỏ nhất ; 5n - 3 thuộc ước của 6 và n thuộc Z

=> 5n - 3 = 2  => x = 1 và \(\frac{6}{5n-3}=\frac{6}{2}=3\)  

Thay \(3=\frac{6}{5n-3}\)vào \(A=2+\frac{6}{5n-3}\)ta có:

\(A=2+3=5\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 5 khi x = 1

26 tháng 8 2016

a, Ta có : \(\frac{10n}{5n-3}=\frac{10n-6+6}{5n-3}\)

                             \(=\frac{10n-6}{5n-3}+\frac{6}{5n-3}\)

                             \(=2+\frac{6}{5n-3}\)

Để \(\frac{10n}{5n-3}\in Z\Rightarrow2+\frac{6}{5n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{6}{5n-3}\in Z\)

\(\Rightarrow6\)chia hết cho\(5n-3\)

\(\Rightarrow5n-3\inƯ\left(6\right)\)

Ta có bảng sau :

       
       
       
5n-31-12-23-3
5n425160
n0,80,410,21,20

Vì \(n\in Z\)=> \(n\in\left\{0;1\right\}\)

28 tháng 1 2020

a)\(A=\frac{2n+3}{n-2}\left(n\:\ne2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2n-4+7}{n-2}\)\(=\)\(\frac{2\left(n-2\right)+7}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)

\(2\inℤ\Rightarrow\frac{7}{n-2}\inℤ\Rightarrow7⋮\left(n-2\right)\)\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng :

n-2-7-117
n-515

9

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

B là số nguyên thì n+1 chia hết n-2

(n+1)-(n-2)chia hết n-2

n+1-n+2chia hết n-2

3chia hết n-2

n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

n thuộc {1;3;-1;5}

B=n+1/n-2=n-2+3/n-2=n-2/n-2+3/n-2=1+3/n-2

để B lớn nhất 3/n-2 lớn nhất

nên n-2 bé nhất

n-2 là số nguyên dương bé nhất

 => n-2=1

     n=3  

12 tháng 3 2017

a)Để a có giá trị nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+1\right)-\left(n-2\right)\right]⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1-n+2\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\){1;3;-1;-3}

\(\Rightarrow n\in\){3;5;1;-1}

Vậy với n\(\in\){3;5;1;-1} thì a có giá trị nguyên.

13 tháng 2 2016

10n/5n-3=2+6/5n-3

=> để B nguyên thì (5n-3) thuộc ước của 6 rồi giải tiếp

6 tháng 1 2017

Mk chỉ giúp được câu a thôi

Để B có giá trị nguyên

=>10n chia hết 5n-3

=>2(5n-3)+6 chia hết 5n-3

=>6 chia hết 5n=3

=>5n-3 thuộc Ư(6)=/-1;1;-2;2;-3;3;-6;6/

5n-3-11-22-33-66
n0,20,80,2101,2-0,61,8

vậy n=(0;1)

17 tháng 2 2019

Giải:

a) Để B là phân số <=> n - 12 \(\ne\)0 =>  n \(\ne\)12

b) Để B có giá trị là số nguyên <=> 5 \(⋮\)n - 12

                                                <=> n - 12 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng: 

n - 12 1 -1 5 -5
  n 13 11 17 7

Vậy ...

17 tháng 2 2019

giải:a)để \(\frac{5}{n-12}\)là số nguyên nên suy ra:5 chia hết cho n-12                                                                                                                suy ra:n-12 thuộc vào Ư(5). MÀ Ư  5 =1,-1,5,-5                                                                                                                                             N-12=1.SUY RA:N=1+12=13;N-12=-1 .SUY RA:N=-1+12=11;N-12=5.SUY RA:N=5+12=17:N-12=-5.SUY RA=-5+12=7                            VẬY N=13,11,17,7                                                                                                                                                                                            #NHỚ K CHO MK NHA