Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: Số proton, nơtron, electron của R lần lượt là: P, N, E
⇒ Số electron của R+ là: E - 1
⇒ P + N + E - 1 = 57
⇒ 2P + N = 58 (1)
Mà: Trong nguyên tử R, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
⇒ 2P - N = 18 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 19 (hạt); N = 20 (hạt)
⇒ Số electron của R+ là: E - 1 = 19 - 1 = 18 (hạt)
Bạn tham khảo nhé!
z=16 -> 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ~ Các lp phải điền đầy ~ Câu A sai vì 2p chưa điền đầy tới 6 mà đã nhảy qua 3s2
Cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử :
a) 1s2 2s1 ;
c) 1s2 2s2 2p6 ;
e) 1s2 2p6 3s2 3p5 ;
b) 1s2 2s2 2p3 ;
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ;
f) 1s2 2s2 2p6 3sỗ 3p6.
mức năng lượng cao nhất là 5s1 vậy thì bạn viết cấu hình e ra : mà như ta đã được biết , trật tự các mức năng lượng theo chiều tăng dần sẽ là : 1s 2p 2s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f...
vậy cấu hifng sẽ là (z=37)Rb [Kr]5s1 ,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện 2p - n = 26 => n = 48 => A = 48 + 37 = 85đvc
Tại sao z= 37 vậy ạ. Nếu theo cấu hình e thì z phải bằng 33 chứ ạ.
Chọn câu trả lời đúng:
1. Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Nguyên tố trên thuộc loai6 nguyên tố
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
2.Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất
B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất
C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất
D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau
3. Cấu hình không đúng là
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p63d54s1
4. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Fe2+ B. Na+ C. Cl- D. Mg2+
5. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:
A. Na, 1s22s22p63s1 B. Mg, 1s22s22p63s2 C. F, 1s22s22p5 D. Ne, 1s22s22p6
6. Đồng và oxi có các đồng vị sau: 126C, 146C, 168O, 178O, 188O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử đồng (1) oxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị hai nguyên tố đó?
A. 6 B. 8 C. 9 D. 12
7. Cacbon và oxi có các đồng vị sau: 126C, 146C, 168O, 178O, 188O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbon đioxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị cũa bai nguyên tố đó?
A. 8 B. 18 C. 9 D.12
8. Tổng số khối của 2 nguyên tử X, Y là 34. Trong 2 nguyên tử X, Y tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Bue6t1 nguyên tử X là đồng vị của nguyên tử Y. Số khối của X và Y là
A. 13 và 21 B. 14 và 20 C. 15 và 19 D. 16 và 18
a) - 1s22s22p4 ; Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 ; Số electron hòa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 ; Số electron hòa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 ; Số electron hòa trị là 7.
b)
- 1s22s22p4 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.