Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)
2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)
4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)
2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)
Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)
Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)
..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)
.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)
Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay
m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)
Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:
(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1
(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72
(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425
Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được
a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%
b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%
c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%
RH4 => R có hóa trị IV
Hợp chất với oxi có hóa trị coa nhất là IV
=> RO2
RO2 --------> 2O
R+32.......... 32
100............. 53.3
=> 53.3(R+32) = 3200
=> R = 28 (Si)
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R làRO2, trong phân tử RO2, có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100 - 53,3 = 46,7% về khối lượng
Trong phân tử RO2 có: 53,33% O là 32u
46,7% R là yu
Giải ra ta được y ≈ 28. Nguyên tử khối là R = 28.
Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2
a) Khối lượng mol của K2CO3 :
MK2CO3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 (g/mol)
b) nK = 2 mol
nC = 1 mol
nO = 3 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
mK = 39.2 = 78 (g)
mC = 12.1 = 12 (g)
mO = 16.3 = 48 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{78}{138}.100\%=56,5\%\)
\(\%m_C=\frac{m_C}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{12}{138}.100\%=8,7\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{48}{138}.100\%=34,8\%\)
a) khối lượng mol của chất đã cho là :
M K2CO3 = \(39\cdot2+12+16\cdot3\)= 138 g/mol ( đây là của 1 mol K2CO3 nhé)
b)
%m K = 39*2/138*100% ~~ 56%
%m C = 12/138*100% ~~ 8%
%m O= 100%-56%-8% ~~ 36%
HD: Chú ý bài này H chiếm 5,8% chứ không phải 58% đâu nhé.
Ta có: x/(x + A) = 0,058 suy ra: A \(\approx\) 16x (thay x = 1 đến 4) chỉ có giá trị phù hợp là x = 2 và A = 32 (S).
Tương tự: y/(y+B) = 0,25 suy ra B = 3y, thu được y = 4 và B = 12 (C).
Mg + HCl - MgCl2 + H2
Al + HCl - AlCl3 + H2
còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.
nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol
Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2 mol<--------------0,2 mol
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,2 mol<-----------0,2 mol
.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
...0,2 mol<---------------0,2 mol
....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl
....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O
..........................................(tan)
...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O
0,2 mol<------------ 0,2 mol
nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol
mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)
mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)
% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)
% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)
% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)
Chọn C
Hóa trị X trong hợp chất oxit cao nhất = hóa trị của x trong hợp chất với khí hidro
=> Hợp chất thuộc nhóm IVA oxit cao nhất là RO2 hợp chất khí với hidro là RH4
=> R/(R+4) = 0,75 => R = 12
=> Vậy trong CO2 %mC = 12/44 = 27,275