Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{NO_2}=\dfrac{13,44-11,2}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi số mol NO là a
\(n_{KMnO_4}=0,1.0,4=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: 2NO + O2 --> 2NO2
a------------->a
N+4 -1e--> N+5
a--->a
Mn+7 +5e--> Mn+2
0,04->0,2
Bảo toàn e: a = 0,2 (mol)
=> \(n_{N_2O}=\dfrac{11,2}{22,4}-0,2=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{NO_2}:n_{NO}:n_{N_2O}=0,1:0,2:0,3=1:2:3\)
31Zn + 80HNO3 --> 31Zn(NO3)2 + 2NO2 + 4NO + 6N2O + 40H2O
b) nZn = 1,55 (mol)
=> mZn = 1,55.65 = 100,75(g)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xúc tác là như nhau. Diện tích tiếp xúc ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn. Đáp án A.
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng.
Chọn B
Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.
Đáp án A
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)
Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn
Chọn D
Ở ống (4) vừa tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng vừa tăng nhiệt độ phản ứng → khí thoát ra nhanh nhất.
Chọn B
Hiện tượng: Viên kẽm tan dần, thoát ra khí không màu, nhẹ hơn không khí.
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑