Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)
Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)
b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)
c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng
\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)
Đáp án D
W đ = W t
Do ∆ t = T 4 => v(t) và v(Δt) vuông pha nên:
Thời điểm t: (v, a vuông hpa) nên:
Đáp án A
Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng => ∆ t = T 4
Theo đề bài ta có:
Công thức độc lập với thời gian giữa gia tốc và vận tốc:
Thay vào công thức tính được biên độ dao động A = 6 3 cm
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.
Đáp án B
25 = 5 A = 4 A + A
+Vật đi được 4A trong 1 chu kì
+Vật đi được A trong thời gian ngắn nhất ⇔ Vật đi từ vị trí − A 2 → A 2 Sử dụng véc tơ quay ta dễ dàng tính được thời gian vật đi từ − A 2 → A 2 là T 6
⇒ ∑ t = T + T 6 = 7 T 6 ⇒ 7 3 = 7 T 6 ⇒ T = 2 s ⇒ ω = π
Khi vật đi qua vị trí W đ = 3 W t ⇒ 4 W t = W ⇒ x A 2 = 1 4 ⇒ x = ± 1 2 A = ± 2,5
⇒ a = x . ω 2 = 10.2,5 100 = 0,25 m / s 2