K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Đáp án D

Thể tích khối trụ là V = S d . h , trong đó S d = S A N P ; h = C D  không đổi.

V m a x ⇔ S d  lớn nhất.

Gọi AH là chiều cao của tam giác cân ANP ( A N = A P = x ).

Khi đó

S ' = − 80 x − 40 2 + 40 − x . 40 80 x − 40 2 ​ = − 80 x − 40 2 + 40 2 − 40 x 80 x − 40 2 = − 120 x + 2.40 2 80 x − 40 2

Bảng biến thiên:

S max = S 80 3 ≈ 307,92

14 tháng 12 2018

Đáp án B

Lăng trụ có chều cao không đổi nên có thể tích lớn nhất khi diện tích đáy lớn nhất

Đáy lăng trụ là tam giác cân có chu vi 60 cm cạnh bên là x cạnh đáy là   60 − 2 x

Diện tích đáy theo công thức Hê Rông 

S = 30. 30 − x 30 − x 2 x − 30 ≤ 30. 30 − x + 30 − x + 2 x − 30 3 3 = 100 3 c m 2

Dấu bằng xảy ra  ⇔ 30 − x = 2 x − 30 ⇒ x = 20 c m

6 tháng 6 2019

Đáp án B

Đặt AN = PD = x suy ra NP = AD-(AN + PD) = 60 - 2x 

Gọi H là trung điểm của NP, tam giác ANP cân ⇒ A H ⊥ N P . Suy ra diện tích tam giác ANP là S ∆ A N P = 1 2 . A H . N P = 1 2 . A N 2 - N H 2 . N P = 1 2 A N 2 - N P 2 4 . N P = 1 2 . x 2 - 60 - 2 x 2 4 . 60 - 2 x = 1 2 . 60 x - 900 . 60 - 2 x . . Thể tích khối lăng trụ ANP.BMQ là V = A B . S ∆ A N P = A B . 15 x - 225 . 60 - 2 x .  Xét hàm số f x = 30 - x x - 15  trên đoạn [15;30] suy ra m i n [ 15 ; 30 ] f x = 10 5 .  Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 20. Vậy độ dài AN = 20 cm.

27 tháng 2 2016

Ta có: 
7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80 
và 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) 
Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60 
=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60 
và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80 
=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80 
Vậy 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12 

21 tháng 8 2017

a

29 tháng 10 2017

sai rồi B

4 tháng 2 2016

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}\)

Áp dụng TC của DTSBN ta có:

\(\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}=\frac{x-4-y+3}{4-3}=\frac{5-1}{1}=4\)

Suy ra: (x-4)/4=4 =>x-4=16=>x=20

(y-3)/3=4=>y-3=12=>x=15

5 tháng 2 2016

x-4/y-3=4/3

=>3.(x-4)=4.(y-3)

=>3x-12=4y-12

=>3x=4y

Mà x-y=5=>x=y+5

=>3.(y+5)=4y

=>3y+15=4y=>4y-3y=15=>y=15

 Khi đó x=15+5=20

 Vậy x=20;y=15

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

4 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

26 tháng 11 2016

P = 7 + 72 + 73 + ... + 72016

=> P = 7( 1 + 7 + 72 + 73) + ... + 72013( 1 + 7 + 72 + 73)

=> P = 7( 1 + 7 + 49 + 343) + ... + 72013( 1 + 7 + 49 + 343)

=> P = 7 . 400 + ... + 72013 . 400

=> P = (7 + ... + 72013) . 400

=> P = (7 + ... + 72013) . 202 (đpcm)

29 tháng 12 2015

chịu

29 tháng 6 2019

\(\left(1-2x\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(1-2x=-2\)

\(-2x=-2-1\)

\(-2x=-3\)

\(x=\frac{-3}{-2}=\frac{3}{2}\)

29 tháng 6 2019

\(\left(1-2x\right)^3=-8\) 

\(\left(1-2x\right)^3=\left(-2\right)^3\) 

\(\Rightarrow1-2x=-2\) 

        \(2x=3\) 

         \(x=\frac{3}{2}\)