Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là chứa hai gốc amoni khác nhau.
+ X có 3 nguyên tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau:
CO 3 2 - , NO 3 - , HCO 3 - .
+ Từ các nhận định trên suy ra X chứa hai gốc amoni và một gốc cacbonat. Công thức cấu tạo của X là CH 3 NH 3 CO 3 H 4 N
Chọn C
nX = 0,1 mol ; nNaOH = 0,3 mol
Vì X + NaOH tạo 2 khí làm xanh quì tím ẩm
=> CT của X là : NH4OCOONH3CH3
NH4OCOONH3CH3 + 2NaOH -> NH3 + CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
=> chất rắn gồm 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH=> m = 14,6g
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án C