Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
* Thí nghiệm 1: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Quá trình oxi hóa: Fe0 → Fe+2 + 2e
Quá trình khử: Cu+2 + 2e → Cu0
* Thí nghiệm 2: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Quá trình oxi hóa: Fe0 → Fe+2 + 2e
Quá trình khử: 2H+ + 2e → H20
2.
* Thí nghiệm 1:
- Chất oxi hóa CuSO4
- Chất khử Fe
* Thí nghiệm 2:
- Chất oxi hóa H2SO4
- Chất khử Fe
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây :
A. Sự oxi hoá một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó tăng lên.
=> Đúng
B. Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng.
=> Sai
C. Sự khử một nguyên tô là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống.
=> Đúng
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó giảm sau phản ứng.
=> Sai
a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.
Fe + S -> FeS (1)
FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)
H2 + S -> H2S (4)
b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Đỗ Hương Giang21 tháng 4 2017 lúc 19:40
a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.
Fe + S -> FeS (1)
FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)
H2 + S -> H2S (4)
b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2O -> 3S + 2H2O (2)
Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?
A.Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (3) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
nZn = 0,65 / 65 = 0,01 mol.
nS = 0,224 /32 = 0,007 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng
Zn + S →to ZnS
nZn phản ứng = 0,07 mol.
nZnS = 0,07 mol.
Khối lượng các chất sau phản ứng:
mZn dư = (0,01 – 0,007) × 65 = 0,195g.
mZnS = 0,007 × 97 = 0,679g.
nZn = 0,65 / 65 = 0,01 mol.
nS = 0,224 /32 = 0,007 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng
Zn + S →to ZnS
nZn phản ứng = 0,07 mol.
nZnS = 0,07 mol.
Khối lượng các chất sau phản ứng:
mZn dư = (0,01 – 0,007) × 65 = 0,195g.
mZnS = 0,007 × 97 = 0,679g.
Chọn D
D sai vì sản phẩm sinh ra là sắt (II) sunfat.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu