Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = 20 0 C đến sôi ở 100 0 C
- Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100 0 C :
- Tổng nhiệt lượng nước thu vào là:
- Do bếp cung cấp nhiệt đều đặn, sau 10 phút nước thu được nhiệt lượng Q 1 . Vậy cứ 1 phút thì bếp cung cấp được nhiệt lượng là 33600J
- Thời gian đun để nước hóa hơi hoàn toàn là:
2636000 : 33600 = 78,45 (phút)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
Đáp án: C
- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:
Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là
1200.25.60 = 1800000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:
1800000 – 1512000 = 288000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:
288000 : 25 : 60 = 192 (J)
a)Khi bỏ m2kgmnước đá vào m1kgm1kg nước, nhiệt độ cân bằng là t=10o nên nước đá phải tan hết ⇒m1+m2=m=2,5kg (1
Ta có pt cbn: λ.m2+c.m2.1t=c.m1.(t1−t)
⇔(3,36.105+4200.10)m2=30.4200.m1
⇔3m2=m1 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1=1,875kgm2=0,625kg
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
15p=c.m(t2−t1)=4200.2,5.90=945000J(3)
Thời gian để hóa hơi m3=13m=56kg nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg56kg nước là:
t.p=m3.L=56.2268000=1890000J
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30⇒t=30 phút
Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m
A, tính p của vật
B, tính khối lượng riêng của vật
C, tính trọng lượng riêng của vật.
nhiệt độ ban đầu là t, m1=1 kg, m2=0.3 kg
Dùng bếp dầu đun 1 l nước
Q1=(m1*c1+m2*c2)(100-t)=(1*4200+880*0.... (1)
Dùng bếp đó đun 2 l nước
Q2=(2*4200+0.3*880)(100-t) (2)
từ (1) và (2) lập tỉ số có Q1/Q2=4464/8664=0.5152
có nhiệt do bếp cung cấp đều đặn nên tỉ số thời gian t1/t2=Q1/Q2=0.5152
suy ra t2=t1/0.5152=10/0.5152=19.4086 phút
Chúc bạn học tốt!
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:
\(Q_1=m_1C_1\left(100-25\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của nước:
\(Q_2=m_2C_2\left(100-25\right)\)
Tổng nhiệt lượng :
\(Q=Q_1+Q_2\)
30% Tỏa ra môi trường bên ngoài, vậy ta có hiệu suất là H= 70% .
\(Q=H.P.t\Rightarrow P==\frac{Q}{H.t}\).Ta sẽ tìm được công suất P
bài 1
a) nhiệt lượng đun sôi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,4.380.\left(100-20\right)+2.4200.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow12160+672000\\ \Leftrightarrow694160J\)
b) thời gian để đun sôi ấm nước là:
\(t=\dfrac{Q}{Q'}=\dfrac{684160}{500}=1368,32\left(s\right)\)
Bài 2:
a)nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(230-40\right)=36100J\)
b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=36100.70\%=25270J\)
khối lượng của nước là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\Rightarrow m_2=\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{25270}{4200.\left(40-20\right)}\approx0,3kg\)
P/s: mình đoán câu b là tính khối lượng của nước.
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 1 phút là :
Q1= (m . 4200. 90) /10 = 37800m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong một phút là :
Q2=Q-37800m (với Q là nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 phút)
Nhiệt lượng nước thu vào khi quá trình bay hơi đang xảy ra trong 1 phút là :
Q3 = Lm / x = (2,3 . 10^6 . m)/x (với x là thời gian để nước bay hơi hết)
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 1 phút xét theo Q3 là :
Q6=Q -((2,3 . 10^6 . m)/x)
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 10 phút là :
Q4=37800m . 10 = 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút là :
Q5 = 10 . Q2 = 10Q - 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút xét theo Q6 là :
Q7 = (Q-(2,3.10^6m)/x).x
= xQ - 2,3.10^6m
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ với thời gian đung nên ta có :
Q5/Q7=T1/T2=(10Q-378000m) / (xQ - 2,3.10^6m) = 10 / x
<=> 10xQ - 378000mx = 10xQ - 2,3.107m
<=>x=(2,3.10^7) / 378000 = 60,8 (phút )
giống tự hỏi tự trl nhể?