Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
a_)
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaO=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\nkt=nCaCO3=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
CaO + H2O \(->\) Ca(OH)2 ( dd A là Ca(OH)2 )
0,2mol....................0,2mol
* Xét TH 1 : Bazo còn dư sau pư => tính theo nkt
Ta có PTHH :
\(Ca\left(OH\right)2+CO2->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,025mol..........0,025mol......0,025mol
=> \(V_{CO2\left(tham-gia-p\text{ư}\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
* Xét TH2 : Bazo pư hết , kết tủa còn dư sau pư
PTHH :
Ca(OH)2 + Co2 \(->CaCO3\downarrow+H2O\)
0,2mol.........0,2mol........0,2mol
mà : nCaCO3(bđ) = nkt(bđ) = 0,025 mol , theo PTHh nCaCO3(tham gia pư) = 0,2 (mol) => chứng tỏ 0,175 mol CaCO3 đã tiếp tục tham gia pư với CO2
PTHH :
CaCO3 + CO2 + H2O \(->\) Ca(HCO3)2
0,175mol..0,175mol
=> V\(_{CO2\left(tham-gia\right)}=22,4.\left(0,2+0,175\right)=8,4\left(l\right)\)
b_) ( ko chắc chắn )
* TH1 : D\(_{M\text{ax}}\)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của MgCo3 và BaCO3
PTHH :
\(MgCO3+2HCl->MgCl2+CO2\uparrow+H2O\)
xmol.................................................xmol
BaCO3 + 2HCl \(->\) MgCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
y mol............................ymol.......ymol
DD A là CaCO3 có n = 0,2 mol => nCO2 = 0,2 mol ( theo PTHH ở câu a)
Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\84x+197y=28,1\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %mMgCO3 = a = \(\dfrac{0,1.84}{28,1}.100\%\approx29,9\%\)
Vậy D\(_{M\text{ax}}\) khi a = 29,9%
*TH2 : \(D_{min}\)
+ Giả sử hh chỉ có MgCO3 => nCO2 = nMgCO3 = \(\dfrac{28,1}{84}\approx0,336\left(mol\right)\) => a= 100%
+ Giả sử hh chỉ có BaCO3 => nCo2 = nBaCO3 = \(\dfrac{28,1}{197}\approx0,143\left(mol\right)=>a=0\%\)
Vậy \(D_{Min}\) khi a = 100%
P/S :Có vấn đề gì xin liên hệ với em qua Facebook(profile.php) hoặc ngay trên này nha( muongthinh )
1/
Trả lời : có 2 cách sắp xếp
cách 1 :A là kiềm dư . VD : NaOH dư
B là \(Fe_3O_4\)
\(Al_2O_3+2NaOH_{dư}-->2NaAlO_2+H_2O\)
\(SiO_2+2NaOH_{dư}-->Na_2SiO_3+H_2O\)
cách 2 : A là axit , B là SiO2
\(Fe_3O_4+8HCl-->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2o\)
\(Al_2O_3+6HCl-->2AlCl_3+3H_2O\)
Bảo toàn Na: mol NaOH=2*mol Na2CO3 = 0.06
Bảo toàn khối lượng ==> mH2O = 2,76 + 40*0,06 - 4,44 = 0,72 ==> mol H2O = 0,04
CxHyOz + NaOH ---> muối CxHy-1O2Na + H2O (1)
----a--------0,06----------------------------------0,04
muối CxHy-1O2Na + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
------------------------------------0,11---0,05-----0,03
(1)+(2): CxHyO2Na + NaOH + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
-----------------a------------------------------0,11---0,09-----0,03
mol H: ay + 0,06 = 2*0.09 = 0,18 ===> ay = 0,12
Khi A cháy ==> mol H2O = 0,5ay = 0,06 ==> m H2O = 1,08
Theo bài ra, thu được 4,44g 2 muối + nước
\(\Rightarrow\) 2 x 76 + 0,06 x 40 = 4,44 + m(g) nước
A = CxHyO2
nC = 0,14mol; nH = 0,1 + 0,04 − 0,06 = 0,08
nO = \(\frac{2\times76-m_C-m_H}{16}\) = 0,06
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: C7H6O3.
Đốt cháy thu \(n_{H_2O}\) = 0,02 x 3 = 0,06 mol \(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}\) = 0,06 x 18 = 1,08 gam.
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)
Ta có: mC = = 3,6 (gam); mH = = 0,7 (gam)
mN = = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,
x : y : z : t = = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1
=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1
Vậy CTPT của A là C3H7O2N
CTCT: (A); H2N-CH2-COOH (B).
MA= 44,5.2=89
=> nX= 8,9/89=0,1 mol
Đặt CTTQ của X là CxHyNzO1 ( 0,1 mol)
CxHyNzO1 + (x+y/4 - z/2)O2----> xCO2 + y/2H2O + t/2N2
0,1----> 0,1.(x+y/4 - z/2)-----> 0,1x----->0,05y---->0,05t
Ta có:
0,1x=13,2/44
0,05y=6,3/18
0,05t=1,12/22,4
12x+y+16z+14t=89
HỎI:
Tại sao lại ra kết quả này: 12x+y+16z+14t
Lấy 12 và y và 16 và 14 ở đâu ra vậy?
Hay:
có phải nó là cái bắt buộc, bài nào nào tưong tự như vậy cũng phải có:12x+y+16z+14t
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Câu 1:
C. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn.
Câu 2:
D. Ca(HCO3)2 và MgCl2
Câu 3:
B. 8,96gam
Câu 4:
D. 9,04 gam
Câu 5:
C. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng
Câu 6:
D. hematit
Câu 7:
D. Mg, Al, Zn
Câu 8:
B. [Ar]3d54s1
Câu 9:
C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ
Câu 10:
A. 4,08
Câu 11:
A. 6,12g
Câu 12:
D. Đun nóng
Câu 13:
B. 0,041
Câu 14:
A. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu.
Câu 15:
A. 3,9 gam
Câu 16:
B. Fe, Cu, Cr
Câu 17:
A. Cr(OH)2
Câu 18:
C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao
Câu 19:
B. NaOH.
Câu 20:
C. 5,91g
Câu 21:
C. K
Câu 22:
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra.
Câu 23:
A. Cu + O2 + HClà
Câu 24:
A. Điện phân NaCl nóng chảy
Câu 25:
C. Fe2O3, FeCl3
Câu 26:
A. 3
Câu 27:
C. dung dịch Br2
Câu 28:
A. Fe, Al, Zn, Cu
Câu 29:
D. 4