Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch NH4Cl
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó có khí mùi khai thoát ra
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa đỏ nâu
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa trắng
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4
* Hiện tượng: Mẩu kim loại Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh lơ
* PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
tham khảo nhé
Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ dần chuyển về màu tím.
Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
a) ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo nhưng sau đó bị NaOH dư hòa tan tạo dd trong suốt
3NaOH+ AlCl3 => Al(OH)3+3NaCl
NaOH+Al(OH)3=>NaAlO2 +2H2O
b) hòa tan mẩu Fe vào dd HCl =>xuất hiện sủi bọt khí,dd không màu
Fe+2HCl=>FeCl2+H2
Sau đó cho dd KOH vào dd thu đc xuất hiện kết tủa trắng
2KOH+FeCl2=>Fe(OH)2+2KCl
Sau đó để 1 tgian trong kk kết tủa trắng hóa nâu đỏ
4Fe(OH)2+O2 +2H2O=>4Fe(OH)3
a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.
3NaOH + AlCl3\(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
NaOHdư + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
b. Hiện tượng:
Mẩu Fe tan dần vào dd HCl, thu được dd trong suốt, có khí không màu thoát ra. Khi nhỏ dd KOH vào dd thu được thì xuất hiện kết tủa trắng xanh, để lâu ngoài không khí kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2+ H2\(\uparrow\) (có khí thoát ra)
FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\downarrow\) + 2KCl (có kết tủa trắng xanh)
Có thể có phản ứng: KOH + HCl dư\(\rightarrow\) KCl + H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\) (kết tủa chuyển màu nâu đỏ)
cho chất p.p vào thì
chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4
màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4
ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
* Có khí bay ra và có kết tủa trắng:
Ba + 2H2O--->Ba(OH)2 + H2.
Ba(OH)2 + NaHCO3---> BaCO3+ NaOH + H2O.
* Có khí không mùi bay ra, sau đó có khí mùi khai và kết tủa trắng.
Ba + 2H2O---> Ba(OH)2 + H2.
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 --->BaSO4 + 2NH3 + 2H2O.
* Có khí bay ra, có kết tủa trắng xuất hiện, kết tủa tăng dần cho đến cực đại sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trong suốt.
Ba + 2H2O---> Ba(OH)2 + H2.
3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3--->2Al(OH)3+ 3Ba(NO3)2.
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 --->Ba(AlO2)2 + 4H2O.
Cho Na vào dung dịch AlCl3:
- Hiện tượng: Đầu tiên sẽ có khí không màu thoát ra, sau đó có kết tủa keo xuất hiện, trường hợp nếu NaOH dư sẽ tạo kết tủa keo sau đó kết tủa tan dần
- Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
pthh: NA+H2O------------->NAOH +H2
NAOH +ALCL3----------> AL[OH]3 +NACL
AL[OH]3 +NAOH---------->NAALO2 +H2O
Khi cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3, ta thấy mẩu Na xoay tròn, chạy trên mặt dung dịch và tan dần, có khí không màu thoát ra. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3↓