K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

đáp án B

+ Vẽ lại mạch điện (chập A với B)

+ Tính

R A B C = R C A R C B R C A + R C B = R - 6 6 R R A B C 1 = R A B C + R 1 = 9 R - 36 R R N = R A B C 1 R d R A B C 1 + R d = 9 R - 36 4 R - 12

⇒ I = E R N + r = 8 4 R - 12 17 R - 60 ⇒ I A C = U A B C R A C = I A B C 1 . R A B C R A C = U R A B C 1 . R A B C R A C = I R N R A B C 1 R A B C R A C

⇒ I A C = 48 17 R - 60 → 5 3 = 32 R - 144 17 R - 60 ⇒ R = 12 Ω

29 tháng 12 2018

31 tháng 12 2019

Ta có Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{1,65+r}\)

U=E-Ir=E-\(\frac{E.r}{1,65+r}\)=3,3 (1)

Áp dụng định luật ôm tổng quát \(I=\frac{E}{3,5+r}\)

U=E-Ir=\(E-\frac{E.r}{3,5+r}\)=3,5(2)

Từ 1,2 => E=3,7V;r=0,2\(\Omega\)

25 tháng 10 2016

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là R­1 = 3 Ω.

Cường độ dòng điện mạch chính là I1 = 0,6 A.

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là Iđ1= 0,3A. Do đó công suất tiêu thụ điện năng của mỗi bóng đèn là Pđ = 0,54W.

b) Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R2 = 6 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh hơn trước đó.

25 tháng 10 2016

sao bn lại ra I = 0,3A và I= 0,375A ?