K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
21 tháng 10 2016
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Chọn đáp án A
Dòng điện một chiều không qua tụ nên mạch điện được vẽ lại như hình
Tổng trở mạch ngoài: R n g = R 1 + R 2 + R 3 = 6 Ω
Dòng điện qua mạch chính (nguồn) I = E R n g + r = 1 , 5 A
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C 1 là: U A M = U 2 + U 1 = 1 R 2 + R 1 = 4 , 5 V
Điện tích tụ C 1 tích được: Q 1 = C 1 U M A = 4 , 5.1 = 4 , 5 μ C
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C 2 là: U B N = U 2 + U 3 = I R 2 + R 3 = 7 , 5 V
Điện tích tụ C 2 tích được: Q 2 = C 2 U B N = 7 , 5.2 = 15 μ C