Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bảo toàn e + đề bài ta có :
\(3x=0,15.2;2y=0,3\)
Với x, y lần lượt là số mol của Al và Cu)
=> x = 0,1 ; y = 0,15 ; => m = 0,1.27 + 0,15.64 = 12,3
Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động nên ko đẩy đc H khỏi axit nên Cu ko tác tác dụng với HCl nhưng Al thì có(vậy h2 thoát ra là của Al pư)
nH2=3.36/22.4=0.15mol
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0.1 0.15
m=n*M=>0.1*27=2.7g (1)
Ta biết Al,Fe,Cr thụ động với h2so4 và HNO3 đặc nguội nên trong X chỉ có Cu pư:
nNO2=V*22.4=>6.72/22.4=0.3 mol
PTHH: Cu +4 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0.15 0.3
mCu=0.15*64=9.6g (2)
Từ (1),(2) =>m X =2.7+9.6=12.3g
OH dear,giải xong mệt quá zzzzzzz, chúc em học tốt
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
* tac dung voi NaỌH:
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol.
* Khi cho them HCl:
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
*Rắn C chinh ka Cu:
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol.
* Cho NaOH dư vao dd D:
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O
nCuO = nCu = 0,025 mol
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam.
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là:
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam.
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam.
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.
Khi cho A vào H2O và khi cho A vào NaOH thể tích khí thoát ra khác ở TN1 bé hơn chứng tỏ trong TN1 Al dư, vậy nH2 = 0,04 mol = 4nBa => nBa = 0,01 mol
Ba + H2O ------> Ba(OH)2 + H2
Al + OH- + H2O -----> AlO2- + 3/2 H2
nOH- = 2nBa
nH2 = nBa + 3/2.2nBa = 4nBa
nH2 ở TN2 = 0,31 mol = nBa + 3/2 nAl ( Vì OH- dư)
=> nAl = 0,2 mol
nH2 ở TN3 = 0,41 mol = nBa + 3/2nAl + nMg
=> nMg = 0,1 mol
Al + 3HCl -----> AlCl3 + 3/2H2
Mg + HCl -------> MgCl2 + H2
1. m = 21,5 gam
%Ba = 0,1.137/ 21,5.100 = 63,72%
%Al = 0,2.27/ 21,5.100 = 25,12%
%Mg = 100 -25,12 - 63,62 = 11,16%
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
Chỉ có Al td vs HCl →H2 suy ra mol Al=0,1mol
sau đó Al bị thụ động trong HNO3đặc,nguội nên chỉ có Cu td vs Hno3 →NO2 bảo toàn e suy ra mol Cu=0,15mol.
mg=mal+mcu=12,3g
Sao al lại 0,1 MOL vậy