K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Ta có

M   =   101 n + 1   –   101 n   =   101 n . 101   –   101 n =   101 n ( 101   –   1 )   =   101 n . 100

 

Suy ra M có hai chữ số tận cùng là 00.

Đáp án cần chọn là: A

=2001^n+8^n.47^n+625^n

=(...001) + (8.47)^n+(...625)

=(...001)+(...376)+(...625)

=(...002)

27 tháng 8 2021

\(C=2001^n+2^{3n}.47^n+25^{2n}\)

\(=2001^n+376^n+625^n\)

2001 đồng dư với 001 ( mod100 )

=> 2001n đồng dư với 001 ( mod100 )

376 đồng dư với 076 ( mod100 )

=> 376n đồng dư với 076 ( mod100 )

625 đồng dư với 025 ( mod100 )

=> 625n đồng dư với 025 ( mod100 )

=> 2001n + 376n + 625n đồng dư với 001 + 076 + 025 ( mod200 )

=> ........002 ( mod100 )

=> đpcm

11 tháng 7 2018

a) \(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3-2y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-\left(x-y\right)^3-2y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-\left(x^3-3x^2y+3xy^2-y^3\right)-2y^3\)

\(=x^3+3x^3y+3xy^3+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-2y^3\)

\(=6x^2y\)

b) \(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3\)

\(=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-b\right)^3\)

\(=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3+b^3-3b^2c+3ab^2-c^3+\left(c-d\right)^3\)

\(=a^3-3a^3b+3ab^2-b^3+b^3-3b^3c+3bc^2-c^3+c^3-3c^3b+3cb^3-b^3\)

\(=-b^3+3ab^2-3a^2b+a^3\)

11 tháng 7 2018

Mọi người giúp mk với nha, bữa trước mk đi chơi hè về nên bỏ qua bài này về lý thuyết nên chẳng hiểu gì cả, các bạn giúp mk giải và giảng cũng như chú thích các bước làm và ứng dụng hằng đẳng thức nào để giúp mk hiểu bài hơn và hoàn thành bài tập về nhà với nha, mk xin cảm ơn trước và nếu các bạn làm đúng thì mk sẽ k đúng và kết bạn với các bạn nha!

Hihihi!!!^_^ Mong các bạn giúp đỡ mk!!!!!!!!!!!!!!!

12 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm5\end{cases}}\)

\(M=\left(\frac{x}{x+5}-\frac{5}{5-x}+\frac{10x}{x^2-25}\right)\cdot\left(1-\frac{5}{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2-5x+5x+25+10x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\cdot\frac{x-5}{x}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(x^2+10x+25\right)\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)x}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(x+5\right)^2}{x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x+5}{x}\)

b) Để \(M\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x+5⋮x\)

\(\Leftrightarrow5⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Mà \(x\ne\pm5\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1\right\}\)

Vậy để \(M\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1\right\}\)

13 tháng 3 2020

\(M=\left(\frac{x}{x+5}-\frac{5}{5-x}+\frac{10x}{x^2-25}\right)\cdot\left(1-\frac{5}{x}\right)\left(x\ne\pm5;x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\frac{x}{x+5}+\frac{5}{x-5}+\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right)\cdot\frac{x-5}{x}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\frac{x^2-5x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{5x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right)\cdot\frac{x-5}{x}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2-5x+5x+25+10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\frac{x-5}{x}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x^2+10x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\frac{x-5}{x}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(x+5\right)^2\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)x}=\frac{x+5}{x}\)

b) M là số nguyên thì x+5 chia hết cho x

=> 5 chia hết cho x

x nguyên => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Vậy x={-5;-1;1;5} thì M là số nguyên

6 tháng 10 2019

a.vì tứ giác ABCD là hình bình hành
suy ra AB//CD, AB = CD
vì AB = CD mà M, N lần lượt là trung điểm AB, CD
suy ra AM = CN
mà AM//CN (M, N thuộc AB, CD) và AM = CN
\(\Rightarrow\) tứ giác AMCN là hình bình hành

b.MF//AE, M là trung điểm AB nên MF là đường trung bình của tam giác

Suy ra F là trung điểm của BE

c.vì AMCN là hình bình hành
suy ra AN//CM
xét tam giác ABE có
MF//AE, M là trung điểm AB
suy ra MF là đường trung bình của tam giác
suy ra F là trung điểm BE
chứng minh tương tự với tam giác CDF, ta được E là trung điểm DF
từ đó suy ra DE = EF = FB

6 tháng 10 2019

a) Xét hình bình hành ABCD có:

AB=CD => AM=CN (1)

AB//CD => AM//CN (2)

Từ (1) và (2) => Tứ giác AMCN là hình bình hành (dấu hiệu 3)

b) Ta có: MF//AE (do CM//AN)

Xét tam giác BEA có:

MF//AE

AM=MB

=> MF là đường trung bình của tam giác BEA

=> EF=FB hay F là trung điểm của BE

c) Ta có: CF//NE (do CM//AN)

Xét tam giác DFC có:

DN=NC

CF//NE

=> NE là đường trung bình của tam giác DFC

=> DE=EF

mà EF=FB nên DE=EF=FB

3 tháng 4 2020

2. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 5 2020

: Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC)

có đường cao AH(H thuộc BC). Gọi M là trung điểm

của AH và N là trung điểm của AC. Đường thẳng

qua M vuông góc với BM cắt AC tại E.

1/ Chứng minh: A là trung điểm của EN

2/ BN cắt AH tại P, BM cắt AC tại Q.

Chứng minh: góc  AHQ = góc ACP

3/ Cho AB=15cm, AC=20cm. Tính diện tích

tam giác EPC

Đề đầy đủ đây ạ