Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2
CuO+CO=>Cu+CO2
Cr B gồm Fe Cu
HH khí D gồm CO dư và CO2
CO2 +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
p/100 mol<= p/100 mol
2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2
p/50 mol
Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O
p/100 mol p/100 mol
Tổng nCO2=0,03p mol=nCO
=>BT klg
=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p
c) hh B Fe+Cu
TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu
dd Z gồm Fe(NO3)2
Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag
TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag
Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag
Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag
Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O
BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO
- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO
- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O
- Khí F : CO2, CO
- Chất rắn G không tan : Cu
- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O (4)
nHCl=0,05(mol)
mO trong Fe2O3=4,44-3,96=0,48(g)\(\Leftrightarrow\)0,03(mol)
nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}\)nO trong Fe2O3=0,01(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nFe=2nFe2O3=0,02(mol)
mFe=56.0,02=1,12(g)
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_B}=\dfrac{1,12}{3,96}=\dfrac{28}{99}\)
Trong 0,99g rắn B có:
mFe=\(\dfrac{28}{99}.0,99=0,28\left(g\right)\)\(\Leftrightarrow0,005\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2 ta có:
nHCl(2)=2nFe=0,01(mol)
nHCl(3;4)=0,05-0,01=0,04(mol)
mMgO;Al2O3=0,71(g)
Đặt nMgO=a
nAl2O3=b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}40a+102b=0,71\\2a+6b=0,04\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,005(mol)
mMgO=40.0,005=0,2(g)
mAl2O3=102.0,005=0,51(g)
Tiếp theo tính tỉ lệ rồi tính khối lượng là ra bạn tự làm tiếp nhé
dung dịch HCl 0,2M chứ bạn
a) \({Fe_3O_4}+4{H_2}\)→\(3Fe+4{H_2O}\)
\(CuO+H_2\)→\(Cu+H_2O\)
\({Fe_3O_4}+8HCl\)→\({FeCl_2}+2{FeCl_3}+4H_2O\)
\(CuO+2HCl\)→\({CuCl_2}+H_2O\)
\(MgO+2HCl\)→\({MgCl_2}+H_2O\)
b)Gọi số mol \({Fe_3O_4}\),\(MgO,CuO\) trong 51,2g X là x,y,z
\(m_X=232x+40y+80z=51,2(g) (1)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x(mol)\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=z(mol)\)
Chất rắn sau phản ứng gồm Fe,MgO,Cu
\(m_{rắn}=3x.56+40y+64z=41,6(g) \) (2)
0,15 mol X gấp a lần 51,2g X
→Trong 0,15 mol X có ax mol \({Fe_3O_4}\) ,ay mol MgO,az mol CuO
→ax+ay+az=0,15 (3)
\(n_{HCl}=0,225.2=0,045(mol) \)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}+2n_{MgO}+2n_{CuO}\)
→8ax+2ay+2az=0,45 (4)
Chia (4) cho (3) ta được: \(\dfrac{8x+2y+2z}{x+y+z}=3\)
→\(5x-y-z=0 \) (5)
Từ (1);(2);(5)→x=0,1;y=0,3;z=0,2
%\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,3+0,2}.100=16,67\)%
%\(n_{MgO}=\dfrac{0,3}{0,1+0,3+0,2}.100=50\)%
%\(n_{CuO}=\)100%-16,67%-50%=33,33%
H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học. nên Co không khử được AL2O3 và MgO
=> đáp án D đúng
Cu,Al2O3,MgO