Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
mol H2=0,4 →mol HCl=0,8 Áp dụng BTKL:mhh+mhcl=mmuối+mh2 →mmuối=35,4g
Đặt mol Cu:x mol.............. mol Al:y mol
mol NO2=0,06 →Σe nhận=0,06 (N+5+1e→N+4) Ta đk hệ \(\begin{cases}2x+3y=0,06\\64x+27y=1,23\end{cases}\)→\(\begin{cases}x=0,015\\y=0,01\end{cases}\)→mCu=0,015\(\times64=0,96\)→%mCu=78%
n NO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)
gọi x, y số mol của Cu và Al
pthh: Al + 6HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
y 3y
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O
x 2 x
64x + 27y = 1,23
ta có hệ phương trình
2 x + 3y = 0,06
giải hệ phương trình ta được x= 0,015 ,y =0,01
---> %m Cu = ((0,015.64) / 1,23 ) .100 = 78%
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam