Cho hỗn hợp 26,2 gam gồm Na và Na2O tác dụng với nước dư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Na}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ a,m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\ m_{Na_2O}=26,2-13,8=12,4\left(g\right)\\b, n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH\left(tổng\right)}=n_{Na}+2.n_{Na_2O}=0,6+\dfrac{12,4}{62}=0,8\left(mol\right)\\ m_{c.tan}=m_{NaOH}=0,8.40=32\left(g\right)\\ c,m_{ddNaOH}=m_{hh}+m_{H_2O}-m_{H_2}=26,2+200-0,3.2=225,6\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{32}{225,6}.100\approx14,185\%\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

1.Tính thể tích khí oxi (đktc)thu được khi phân hủy 1 tấn kali pemanganat?Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80% 2.Dùng khí hiđro khử m tán quặng manhetit chức 80% Fe3O4 thu được 1 tấn Fe.Tính m?Biết hiệu suất phản ứng đạt 85% 3.Cho 6g magi vào 200g dd axit sunfuric 9.8% thu được V lít khí hiđro & dd A a.Tính V?(đktc) bTính nồng độ % của dd sau phản ứng ? 4.Hòa tan hoàn toàn 3,9g hỗn hợp gồm magie &...
Đọc tiếp

1.Tính thể tích khí oxi (đktc)thu được khi phân hủy 1 tấn kali pemanganat?Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%

2.Dùng khí hiđro khử m tán quặng manhetit chức 80% Fe3O4 thu được 1 tấn Fe.Tính m?Biết hiệu suất phản ứng đạt 85%

3.Cho 6g magi vào 200g dd axit sunfuric 9.8% thu được V lít khí hiđro & dd A

a.Tính V?(đktc)

bTính nồng độ % của dd sau phản ứng ?

4.Hòa tan hoàn toàn 3,9g hỗn hợp gồm magie & nhôm trong dd axit clohiđric 0,75M;phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí & dd A

a.Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu ?(Khí đo ở đktc)

b.Tính thể tích dd axit đã phản ứng?

c.Tính nồng độ % của dd A?

5.Cho 40,2 g hỗn hợp gồm magie , sắt ,kẽm phản ứng với dd axit clohiđric thì thu được 17,92 lít khí hiđro(đktc).Tính thành phần 5 về khối lượng của các KL trong hỗn hợp?Biết thể tích hiđro do sắt tạo ra gấp đôi thể tích hiđro do magie tạo ra .

6.Nếu hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm 1 KL hóa trị (II)& một KL hoá trị(III)phải dung 170ml dd axit clohiđric 2M

a.Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được b/n g muối khan?

b.Tính thể tích hiđro thu được sau phản ứng ?

c.Nếu biết KL hóa trị(III)là nhôm &có số mol gấp 5 lần KL(II),hãy xác định kim loại hóa trụ(II)?

4
17 tháng 6 2019

1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4

Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................

Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................

=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn

Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên

mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g

nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)

17 tháng 6 2019

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)

TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................

Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)

Vì hiệu suất đạt 85% nên

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)

\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)

10 tháng 1 2022

a. \(M_X=27.M_{H_2}=27.2=54g/mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{SO_2}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)

\(\rightarrow M_X=\frac{64x+44y}{x+y}=54\)

\(\rightarrow64x+44y=54x+54y\)

\(\rightarrow10x=10y\)

\(\rightarrow x=y\)

\(\rightarrow\%m_{SO_2}=\frac{64x}{64x+44y}.100\%=\frac{64x}{64x+44x}.100\%=59,26\%\)

\(\rightarrow\%m_{CO_2}=100\%-59,26\%=40,74\%\)

b. PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(n_{CO_2}=n_{SO_2}\rightarrow V_{SO_2}=V_{CO_2}=\frac{1}{2}V_X=\frac{1}{2}.8,96=4,48l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo các phương trình, có: 

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{SO_2}=N_{CaSO_3}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{CaSO_3}=0,2.120=24g\) và \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

Khối lượng kết tủa là: \(m=m_{CaSO_3}=m_{CaCO_3}=20+24=44g\)

13 tháng 9 2016

khó nhìn thiệt

5 tháng 5 2023

Anh có làm rồi nha!

17 tháng 10 2019

thieu du kien

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)