Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biết giải bài 2
x/12=y/14=x.y/12.24=98/288=49/144
=> x/12=49/144=> 49/12
=> y/14=49/144=> 343/72
mới lớp 2 thôi
Sai thì thôi nhé!
a) \(f\left(-3\right)=\frac{2}{3}\times-3-\frac{1}{2}=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)
\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)
b) \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x=1\Leftrightarrow x=1:\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=1\times\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
c)\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\left(1\right)\)
\(A\left(\frac{3}{4};-\frac{1}{2}\right)\)
\(A\left(\frac{3}{4};\frac{-1}{2}\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A=\frac{3}{4}\\y_A=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Thay \(x_A=\frac{3}{4}\)vào (1) ta có:
\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\ne y_A\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thì hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)
\(B\left(0,5;-2\right)\)
\(B\left(0,5;-2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B=0,5\\y_B=-2\end{cases}}\)
Thay \(x_B=0,5\)vào (1) ta có:
\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times0,5-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\ne y_B\)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)
b)Ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\left(đpcm\right)\)
\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)\)
\(=a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)\)
\(=a\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)
\(=a\left(a^2-4+5\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)
\(=a\left(a^2-4\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)
\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)
Tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5 nên \(a^5-a⋮5\)
a/ BAx là góc ngoài tam giác ABC =>BAx = B+C=>BAE=(B+c)/2.
ABE= A+C => AEB=180-ABE-BAE=180-A-C-B/2-C/2=(B-C)/2
b.Có B+C=120
B-C=30 => đề sai nhé góc B>C =>B=75, C=45
Ta có : xAB = 180° - BAC ( kề bù )
=> EAB = \(\frac{180°\:-\:BAc}{2}\)
=> ABE = 180° - ABC ( kề bù)
=> AEB = \(180°\:-\:\frac{180°-Bac}{2}\)- 180° - ABC
=> ABC = B - C/2
b) Sai nhé
1. x O x' y y'
Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-75^0=105^0\)
Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOy}=75^0\) => \(\widehat{x'Oy'}=75^0\)
\(\widehat{yOx'}=\widehat{xOy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{yOx'}=105^0\) => \(\widehat{xOy'}=105^0\)
1b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)
mà \(\widehat{x'Oy}-\widehat{xOy}=30^0\)
=> \(2.\widehat{x'Oy}=210^0\)
=> \(\widehat{x'Oy}=210^0:2=105^0\) => \(\widehat{x'Oy}=\widehat{xOy'}=105^0\) (đối đỉnh)
=> \(\widehat{xOy}=180^0-105^0=75^0\) => \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=75^0\) (đối đỉnh)
2. O x y x' y' m m'
Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{x'Om'}\) (đối đỉnh)
\(\widehat{mOy}=\widehat{m'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\) (gt)
=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}\)
Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\) (vì Om là tia p/giác)
=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\)
=> Om' nằm giữa Ox' và Oy'
=> Om' là tia p/giác của góc x'Oy'
b) Tự viết
Bài 1:
Nếu a,b,c # 0 thì theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
Nếu a + b + c = 0 thì b + c = -a ; c + a = - b ; a + b = -c
<=> Tỉ số của \(\frac{a}{b+c};\frac{c}{c+a};\frac{c}{a+b}\) Bằng -1
a, \(A=4\left|x-2\right|+1\)
Ta có : \(4\left|x-2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow4\left|x-2\right|+1\ge1\)
Vậy giá trị nhỏ nhất là 1 khi x - 2 = 0 => x = 2
b, Ta đã biết với mọi \(x,y\inℚ\)thì \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)
Đẳng thức xảy ra khi \(xy\ge0\)
Ta có \(B=\left|x-2020\right|+\left|x-1\right|=\left|x-2020\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x-2020+1-x\right|=\left|-2019\right|=2019\)
Vậy \(B\ge2019\), B đạt giá trị nhỏ nhất là 2019 khi \(1\le x\le2020\)