K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2018

Bạn tham khảo nhé 

a )  Ta có : 

\(\left(-\frac{1}{5}\right)^{300}=\left(\frac{1}{5}\right)^{300}=\frac{1}{5^{300}}=\frac{1}{\left(5^3\right)^{100}}=\frac{1}{125^{100}}\)

\(\left(-\frac{1}{3}\right)^{500}=\left(\frac{1}{3}\right)^{500}=\frac{1}{3^{500}}=\frac{1}{\left(3^5\right)^{100}}=\frac{1}{243^{100}}\)

Do \(\frac{1}{125^{100}}>\frac{1}{243^{100}}\left(125^{100}< 243^{100}\right)\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{1}{5}\right)^{300}>\left(-\frac{1}{3}\right)^{500}\)

b ) 

Ta có : 

\(2550^{10}=\left(50.51\right)^{10}=50^{10}.51^{10}\)

\(50^{20}=50^{10}.50^{10}\)

Do \(50^{10}.51^{10}>50^{10}.50^{10}\)

\(\Rightarrow50^{20}< 2550^{10}\)

c ) 

Ta có : 

\(2^{100}=\left(2^4\right)^{25}=16^{25}\)

\(3^{75}=\left(3^3\right)^{25}=27^{25}\)

\(5^{50}=\left(5^2\right)^{25}=25^{25}\)

Do \(16^{25}< 25^{25}< 27^{25}\)

\(\Rightarrow2^{100}< 5^{50}< 3^{75}\)

9 tháng 7 2018

b)255010>250010=5020

=>255010>5020

Bai 1:Cho tam giác ABC có AB<AC,AB=b,AC=c. Qua M là trung điểm của BC kẻ đường vuông góc với phân giác của góc A, cắt các đường AB, AC lần lượt tại D,E1, C/m BD=CE2, Tính AD&BD theo b,cBài 2:Cho \(\Delta ABC\)cân tại A,\(\widehat{BAC}\)=100\(^0\).D là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC sao cho góc DBC=10 độ. Góc DCB=20độ.Tinh góc ADBBài...
Đọc tiếp

Bai 1:Cho tam giác ABC có AB<AC,AB=b,AC=c. Qua M là trung điểm của BC kẻ đường vuông góc với phân giác của góc A, cắt các đường AB, AC lần lượt tại D,E

1, C/m BD=CE

2, Tính AD&BD theo b,c

Bài 2:Cho \(\Delta ABC\)cân tại A,\(\widehat{BAC}\)=100\(^0\).D là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC sao cho góc DBC=10 độ. Góc DCB=20độ.

Tinh góc ADB

Bài 3:Tính 

\(\frac{9}{10}-\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

Bài 4:

Cho\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)và a+b+c\(\ne0\); a=2005

Tính b,c

Bài 5:

Chứng minh rằng hệ thức \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)thì ta có hệ thức\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Bài 6:

Vẽ đồ thị hàm số

\(y=\hept{\begin{cases}2x;x\ge0\\x,x< 0\end{cases}}\)

Bài 7: Độ dài cạnh của tam giác ứng với tỉ lệ 2,3,4. Ba chiều cao tương ứng với 3 cạnh đó tỉ lệ với những số nào?

Cứu mình với thầy chủ nhiệm giao bài "dễ"quá mình cảm động tới rớt nước mắt òi. Vắt não từ hôm qua tới giờ mới làm được mấy bài dễ.T^T T^T T^T T^T

1
1 tháng 5 2018

4/

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> a = b = c = 2005

7 tháng 4 2021

câu này thì tôi chịu

20 tháng 6 2019

2a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}\) => \(\frac{5x}{50}=\frac{y}{6}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{6}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}}\)    =>  \(\hept{\begin{cases}x=2.10=20\\y=2.6=12\\z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy x,y,z lần lượt là 20; 12; 42

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Bài 2 :

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(\Rightarrow2k.3k.5k=810\)

\(\Rightarrow30k^3=810\)

\(\Rightarrow k^3=3\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\\\frac{y}{3}=3\\\frac{z}{5}=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=9\\x=15\end{cases}}}\)

Vậy x = 6; y = 9; z = 15

14 tháng 9 2019

b)Ta có: \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\left(đpcm\right)\)

14 tháng 9 2019

\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)\)

\(=a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)\)

\(=a\left(a^2+1\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a^2-4+5\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a^2-4\right)\left(a-1\right)\left(a+1\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)

Tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5 nên \(a^5-a⋮5\)

14 tháng 7 2019

a/ BAx là góc ngoài tam giác ABC =>BAx = B+C=>BAE=(B+c)/2.

ABE= A+C => AEB=180-ABE-BAE=180-A-C-B/2-C/2=(B-C)/2

b.Có B+C=120

    B-C=30 => đề sai nhé góc B>C =>B=75, C=45

Ta có : xAB = 180° - BAC ( kề bù )

=> EAB = \(\frac{180°\:-\:BAc}{2}\)

=> ABE = 180° - ABC ( kề bù)

=> AEB = \(180°\:-\:\frac{180°-Bac}{2}\)- 180° - ABC 

=> ABC = B - C/2

b) Sai nhé

 Bài 1 :1, Tính giá trị biểu thức : a, A =\(\frac{\left(1+2+3+...+2019\right)\cdot\left(12\cdot3,4-6,8\cdot6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}}\)b, B =\(\frac{4}{3\cdot5}-\frac{6}{5\cdot7}+\frac{8}{7\cdot9}-\frac{10}{9\cdot11}+\frac{12}{11\cdot13}-...+\frac{100}{99\cdot101}\)  2, Cho : A =  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\)               B = \(\frac{1}{2017}+\frac{2}{2016}+\frac{3}{2018}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2017}{1}\)   ...
Đọc tiếp

 Bài 1 :

1, Tính giá trị biểu thức :

 a, A =\(\frac{\left(1+2+3+...+2019\right)\cdot\left(12\cdot3,4-6,8\cdot6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}}\)

b, B =\(\frac{4}{3\cdot5}-\frac{6}{5\cdot7}+\frac{8}{7\cdot9}-\frac{10}{9\cdot11}+\frac{12}{11\cdot13}-...+\frac{100}{99\cdot101}\) 

 2, Cho : A =  \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}\)

               B = \(\frac{1}{2017}+\frac{2}{2016}+\frac{3}{2018}+...+\frac{2016}{2}+\frac{2017}{1}\)

               CMR :     A : B là số nguyên

 Bài 2 :

 a, Tìm x biết : 2019 - | x-2019 | = x

 b, Tìm \(x\inℤ\)để \(ℚ\)=\(\frac{4x-3}{3x+1}\)có giá trị là số tự nhiên 

 c, Tìm các số nguyên tố x,y sao cho : 15x + 10y = 2000

 Bài 3 :

 a, Cho ba số a,b,c thỏa mãn : \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

     Tính M : \(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^{1008}}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}\)

b, Cho x,y,z ; a,b,c thỏa mãn : \(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{ℤ}{4a-4b+c}\)

                                                   CMR : \(\frac{a}{x+2y+Z}=\frac{b}{2x+y-Z}=\frac{Z}{4x-4y+Z}\)

 Bài 4 : Cho hàm số : y = f(x) thỏa mãn : f (x1+x2) = f (x1) +f (x2)và f (x) - x.f (-x) = x+1           \(\left(\forall x\inℝ\right)\)

            a, CMR : M ( 0 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm số 

            b, Tính f (2019)

 Bài 5 : cho đoạn thẳng AB ; D là trung điểm của AB . Trên cùng 1 nửa mặp phẳng bờ chứa AB vẽ 2 tia Ax , By cùng \(\perp\)AB. Trên Ax ,By lần lượt lấy C,D sao cho \(\widehat{COD}\)= 90o . Tia CD cắt tia DB tại E :

 1, CMR : a,\(\Delta CDE\)cân

                b, CO là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\)

 2, Vẽ  \(OM\perp CD\).  CMR : AMB vuông tại M

 3, Gọi S là diện tích \(\Delta AMB\). Giả sử  AB = a . Tìm giá trị lớn nhất của S (theo a)

                                   ( ai trả lời nhanh nhất mk tick cho )

0