Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các chất sau :
a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 -> CaCO3 + 2NaNO3
b) FeSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Fe(OH)2
c) NaHCO3 + HCl -> H2O + NaCl + CO2
d) NaHCO3 + NaOH -> H2O + Na2CO3
e) K2CO3 + NaCl -> ko có PTHH
g) Pb(OH)2 + 2HNO3 -> 2H2O + Pb(NO3)2
h) Pb(OH)2 + 2NaOH -> Na2\(\left[Pb\left(Oh\right)_4\right]\)
i) CuSO4 + Na2S -> CuS + Na2SO4.
Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc C2H2 do tạo kt vàng C2Ag2
C2H2 +2AgNO3 +2NH3 =>C2Ag2 + 2NH4NO3
Dùng dd Br2 C2H4 làm dd Br2 nhạt màu
C2H4 +Br2 =>C2H4Br2
C2H6 ko hien tuong
dẫn các khí đi qua dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\)
khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là \(C_2H_2\)
\(C_2H_2+2\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH->C_2Ag_2+4NH_3+2H_2O\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\)
khí nào làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
khí nào không làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_6\)
a) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
b) \(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\)
c) \(4Ca+6H_3PO_4\rightarrow2Ca_2\left(PO_4\right)_3+9H_2\)
Đáp án A
– Sản phẩm chứa chất khí (Y) ⇒ loại C.
– Thu Y bằng phương pháp đẩy H2O ⇒ Y ít tan hoặc không tan trong H2O.
⇒ loại B và D vì tan tốt trong H2O