Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a. \(\dfrac{x}{7}=-\dfrac{12}{49}\Rightarrow x=\dfrac{-12\cdot7}{49}=-\dfrac{12}{7}\)
Vậy \(x=-\dfrac{12}{7}\)
b. \(\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{1}{8}:0,125\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot0,125}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{8}\cdot8=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{3}\)
3. Gọi độ dài 3 góc của tam giác lần lượt là x,y,z (0o<x,y,z<180o)
Ta có: \(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\) và x+y+z = 180o
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{1+2+3}=\dfrac{180^o}{6}=30^o\)
\(\Rightarrow x=30^o\cdot1=30^o\)
\(y=30^o\cdot2=60^o\)
\(z=30^o\cdot3=90^o\)
Ta có: \(z=90^o\)
\(\Rightarrow\) Tam giác đó là tam giác vuông
a) Vẽ hình
b) Ta có:
∠C₁ + ∠ACF = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠C₁ = 180⁰ - ∠ACF
= 180⁰ - 120⁰
= 60⁰
Do m // n (gt)
⇒ ∠F₁ = ∠C₁ = 60⁰ (so le trong)
c) Do AB ⊥ m (gt)
m // n (gt)
⇒ AB ⊥ n
d) Vẽ tia Eo // m // n như hình
Do Eo // m
⇒ ∠DEo = ∠ADE = 50⁰ (so le trong)
Do Eo // n
⇒ ∠FEo = ∠F = 60⁰ (so le trong)
⇒ ∠DEF = ∠DEo + ∠FEo
= 50⁰ + 60⁰
= 110⁰
câu 1.
đặt A=\(\dfrac{15}{11.14}+\dfrac{15}{14.17}+...+\dfrac{15}{65.68}+\dfrac{15}{68.71}\)
xét \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)
ta có:+ \(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)
tương tự ta có:
+\(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)
+\(\dfrac{15}{3.14.17}=\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}\)
....
+\(\dfrac{15}{3.65.68}=\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}\)
+\(\dfrac{15}{3.68.71}=\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}\)
cộng vế theo vế ta đc:
\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)
=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}+\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}+...+\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}+\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)
=> \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)
=> A= \(\dfrac{15}{11}-\dfrac{15}{17}=\dfrac{90}{187}\)
câu 1b.
trước khi làm bài này có chú ý này:\(0^n=0\)với n\(\ne0\) và \(a^0=1\)với a\(\ne0\)
đặt: \(t=\left(x-5\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{x+1}=\left(x-5\right)^{x-5+6}=t^{t+6}\\\left(x-5\right)^{x+2015}=\left(x-5\right)^{x-5+2020}=t^{t+2020}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+2015}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(t^{t+6}-t^{t+2020}=0\Leftrightarrow t^{t+6}\left(1-t^{2014}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t^{t+6}=0^{t+6}\\1-t^{2014}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t^{2014}=1=1^{2014}\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)với t=0 => x-5=0=> x=5
với t=1=> x-5=1=>x=6
a/
\(Ax\perp m\left(gt\right);By\perp m\left(gt\right)\) => Ax//By (cùng vuông góc với m)
Mà Cz//Ax (gt)
=> Cz//By (cùng // với Ax)
b/
\(\widehat{BCz}=\widehat{ACB}-\widehat{C}=110^o-30^o=80^o\)
Ta có
Cz//By (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BCz}=\widehat{CBy}=80^o\) (góc so le trong)
c/
\(CD\perp Ax\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ADC}=90^o\)
Cz//Ax (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}=30^o\) (Góc so le trong)
Xét tg vuông ACD có
\(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}-\widehat{A}=90^o-30^o=60^o\)
a: Kẻ CH vuông góc với AM
\(S_{AGC}=\dfrac{CH\cdot AG}{2}\)
\(S_{GMC}=\dfrac{CH\cdot MG}{2}\)
mà AG=2MG
nên \(S_{AGC}=2S_{GMC}\)
b: Kẻ GK vuông góc với BC
\(S_{GMB}=\dfrac{BM\cdot GK}{2}\)
\(S_{GMC}=\dfrac{MC\cdot GK}{2}\)
mà BM=CM
nên \(S_{GMB}=S_{GMC}\)
bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng
ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng
ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)
mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500
b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)
mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400
\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800
bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không
xin cảm ơn các bạn trước!
Xem hình vẽ. Có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:
+Vì d’ //d’’ có: \(\widehat{E}_1\) và góc 600 là hai góc so le trong nên \(\widehat{E}_1\)= 600
+Vì d’ // d’’ có: \(\widehat{G}_2\)và góc 1100 là hai góc đồng vị nên \(\widehat{G_2}\) = 1100
+ \(\widehat{G}_2\)+\(\widehat{G}_3\)=\(180^0\) (hai góc kề bù)
Nên \(\widehat{G_3}=180^0-\widehat{G}_2=180^0-110^0=70^0\)
+) \(\widehat{D}_4\)1100 (vì là hai góc đối đỉnh)
+) \(\widehat{A}_5\) = \(\widehat{A}_1\) (Hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{A}_1\)= 600 (vì là hai góc đồng vị)
Nên \(\widehat{A}_5\) = 600 .
+ \(\widehat{B}_6\) = \(\widehat{B}_2\)(vì là hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{B}_2\) + 1100 = 1800 (hai góc trong cùng phía)
Nên \(\widehat{B}_2\) = 1800 - 1100 = 700.
Do đó: \(\widehat{B}_6\) = 700
a) Năm cặp đường thẳng vuông góc là:
d3 ⊥ d4; d3 ⊥ d5; d3 ⊥ d7; d1 ⊥ d8; d1 ⊥ d2
b) Bốn cặp đường thẳng song song là: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2
a. H 2 ^ + J 1 ^ = 101 ° + 79 ° mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía => a // b
b. a / / b ⇒ G 4 ^ = I 4 ^ (đồng vị) ⇒ G ^ 1 = G 3 ^ = 120 ° ; G ^ 4 = G ^ 2 = 60 °