K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

Ta có: \(\widehat{EMN}+\widehat{aMb}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow120^o+\widehat{aMb}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aMb}=180^o-120^o=60^o\)

Mà: \(\widehat{MNF}=60^o\)

Và: \(\widehat{aMb}\) và \(\widehat{MNF}\) so le trong

Vậy: a//b

Ta lại có: \(\begin{cases}b\perp c\\a\text{//}b\end{cases}\) \(\Rightarrow a\perp c\left(\text{đ}pcm\right)\)

22 tháng 9 2016

Ta có:

góc M + góc N = 120o + 60o

                        = 180o

Mà góc M và góc N là 2 góc trong cùng phía

=> a // b

Mà \(b\perp c\)  tại F => \(a\perp c\) (đpcm)

1 tháng 10 2016

a) -Vì A=B mà 2 góc này nằm ở vị trí SLT với nhau =>AB//CD

b) -Vì AB//CD => B=C1=50o (2 góc SLT)

-Vì C1+C2=180o (2 góc kề bù)

=>C2=180o-C1=180o-50o=130o

-Vì C1 và C2 là 2 góc đối đỉnh =>C1=C3=50o

-Vì C3+C4=180(2 góc kề bù) 

=>C4=180o-C3=180o-50o=130o

c) (bạn tự vẽ hình nha)

-Vì Ax là tia phân giác của BAD =>A1=A2=1/2*A=1/2*100o=50o

-Vì A2=B (=50o) mà 2 góc này nằm ở vị trí SLT với nhau => Ax//BC

~~~mk tự đánh số thứ tự nên bn cẩn thận nhìn kĩ nha. vs lại phần c) mk ngại vẽ lại hình nên bn tự vẽ nhaleu~~~

1 tháng 10 2016

ao ko giúp mình nốt lun ^^

4 tháng 9 2016

x = 90 độ (so le ngoài góc F)

4 tháng 9 2016

Bạn trình bày rõ được ko @Lê Nguyên Hạo

21 tháng 9 2016

 

B A x C y z

 

Kẻ Bz // Ax

     Bz // Cy

ta có Ax // Bz//Cy=>Ax//Cy (đpcm)

21 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A x y y y B z z C

Kẻ tia Bz nằm trong góc ABC sao cho Ax // Bz

Ta có: BAx + ABz = 180o (trong cùng phía) 

ABz + CBz = ABC

Lại có: BAx + ABC + BCy = 360o (gt) 

=> BAx + ABz + CBz + BCy = 360o

=> 180o + CBz + BCy = 360o

=> CBz + BCy = 360o - 180o

=> CBz + BCy = 180o

Mà CBz và BCy là 2 góc trong cùng phía

=> Bz // Cy

Mà Ax // Bz

=> Bz // Cy (đpcm)

 

17 tháng 7 2017

Hình học lớp 7

Kẻ tia FO cắt m tại D

Ta có: \(\widehat{DOE}+\widehat{FOE}\) = 180o (kề bù)

\(\widehat{DOE}=180^o-110^o=70^o\)

\(\widehat{ODE}+\widehat{DOE}+\widehat{DEO}=180^o\)(tổng 3 góc trong \(\Delta DOE\))

\(\widehat{ODE}=180^o-80^o-70^o=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{ODE}=30^o\)

\(\widehat{F}\)\(\widehat{ODE}\) nằm ở vị trí sole trong

=> n//m

31 tháng 8 2021

Kéo dài BO cắt Dy tại N

\(\Rightarrow\widehat{ABN}=\widehat{BNC}=60^o\) (góc so le trong)

Xét tg ONC có

\(\widehat{NOC}=180^o-\left(\widehat{BNC}+\widehat{OCN}\right)=180^o-\left(60^o+30^o\right)=90^o\Rightarrow OB\perp OC\)

23 tháng 12 2016

bn hương làm đ r đó bn, (tui đọc mắc cuoi wa lam k dc) chúc bn kt tot

23 tháng 12 2016

a. Tam giác ABC có AB = AC nên là tam giác cân.
Suy ra AH là đường cao đồng thời là phân giác góc BAC.
b. Xét tam giác AHB và AHC có:
Góc AHC = Góc AHB = 90 độ
AB = AC (gt)
AH chung
=> Tam giác AHB = Tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
C. AH vuông góc với BC theo giả thiết ?!

1 tháng 10 2016

a, Vì đường thẳng AM cắt 2 đường thẳng AB và MN tạo nên 2 góc so le trong bằng nhau và bằng 75 độ ( trong hình vẽ ).

b, Đặt tên cho góc 62 độ đã ghi trong hình là B3 đi.

Vì B1 là góc đối đỉnh vs B3

=> B1 = B3 = 62 độ ( vì 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau )

Vì N1 là góc đồng vị vs góc B3

=> B3 = N1 = 62 độ

Vì N3 là góc đối đỉnh vs N1

=> N1 = N3 = 62 độ

Vì N2 và N1 là 2 góc kề bù

=>N1 + N2 = 180 độ

Thay N1 = 62 độ

=> N2 = 118 độ

Vì N2 và N4 là 2 góc đối đỉnh

=> N2 = N4 = 118 độ

Tính xong hết rồi đó, ko hiểu hỏi lại nha.

1 tháng 10 2016

a) Ta có: \(\widehat{A}=\widehat{M}=75^o\)

Mà: \(\widehat{A}\) và \(\widehat{M}\) so le trong.

Vậy: AB // MN.

b) Ta có: AB // MN

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{N_1}=62^o\) (đồng vị)

Mà: \(\widehat{N_1}=\widehat{N_3}=62^o\)  (đối đỉnh)

Ta có: \(\widehat{N_1}+\widehat{N_4}=180^o\)

\(\Rightarrow62^o+\widehat{N_4}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{N_4}=180^o-62^o=118^o\)

Mà: \(\widehat{N_2}=\widehat{N_4}=118^o\) (đối đỉnh).