Cho hình vẽ bên:

a) Tính x...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Đề sai nhiều quá

A A' B B' O C D 45

A) Ta có \(OC\perp OA=90^O\)

Mà OB' là tia phân giác góc A'OC

=> \(\widehat{A'OB'}=\frac{90}{2}=45^O\) \(=\widehat{AOB}\)

Mà OA là OA' nằm trên cùng 1 đường thẳng 

=> AOB và  A'OB' là 2 góc đối đỉnh  

b) \(\widehat{DOA}\Leftrightarrow\widehat{AOD}=90^O\)

26 tháng 7 2019

#)Giải :

A B M N E O

a)Vì \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BON}\) cùng nằm trên một mặt phẳng bờ AB

\(\Rightarrow\) Hai góc này không đối đỉnh với nhau

b) Ta có : \(\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}=180^o\Rightarrow\widehat{MON}=180^o-\left(\widehat{AOM}+\widehat{BON}\right)\)

\(=180^o-\left(30^o+30^o\right)=180^o-60^o=130^o\)

Lại có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOE}+\widehat{EOC}=180^o=130^o+30^o+30^o\)

\(\Rightarrow\) OM và OE là hai tia đối nhau

Mà \(\widehat{AOB}\) lại là góc bẹt

\(\Rightarrow\)  Hai góc \(\widehat{AOM}\) và \(\widehat{BOE}\) là hai góc đối đỉnh

28 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha

19 tháng 7 2017

O x y z t v

a/ Ta có:

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=180^o-135^o=45^o\)

\(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}-\widehat{yOt}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOv}=\frac{\widehat{xOt}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Ta lại có:

\(\widehat{vOz}=\widehat{tOv}+\widehat{yOt}+\widehat{yOz}=45^o+90^o+45^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{vOz}\)là góc bẹt.

b/ Vì \(\widehat{vOz}\) là góc bẹt nên Oz và Ov là 2 tia đối nhau

Ta lại có Ox, Oy  là 2 tia đối nhau nên suy ra \(\widehat{xOv},\widehat{yOz}\) là 2 góc đối đỉnh

18 tháng 8 2018

O y x A t m n

a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{OAt}=120^0+60^0=180^0\)

Mà hai góc ở vị trí: trong cùng phía bù nhau

Nên At // Oy

b) On là tia phân giác của góc xOy \(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOn}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Vì At // Oy => \(\widehat{xAt}=\widehat{xOy}=120^0\) (đồng vị)

Am là tia phân giác của góc xAt \(\Rightarrow\widehat{xAm}=\widehat{tAm}=\frac{\widehat{xAt}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Ta thấy \(\widehat{xAm}=\widehat{xOn}=60^0\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> On // Am 

30 tháng 9 2021

.

.

.nônnonononononnnnonnnononnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnooooooooooooooooo

.

.

.

19 tháng 8 2020

A B C E F x y M I K

a) Gọi I là trung điểm của AB,

K là trung điểm của AC.

Ta có:

 \(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)

\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)

TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)

MI//AC

=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)

M//AB

=> MKC=BAC (đồng vị)(2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)

TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF

=> \(\Delta EIM\)\(\Delta MKF\)

=> ME = MF

=> TAM GIÁC MEF cân tại M