Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a // b nên ta có:
a) ^B1 = ^A4 = 37° (2 góc so le trong)
Vậy ^B1 = 37°.
b) ^A1 = ^B4 (2 góc đồng vị).
c) ^B2 + ^A4 = 180° (2 góc trong cùng phía)
hay ^B2 + 37° =180°.
=> ^B2 = 180° - 37° = 143°.
Vậy ^B2 = 143°.
tính biểu thức A đầu tiien cậu tìm số số hạng nhé : 240-20/1=220 (cậu hiểu 1 là khoảng cách giữa 2 số liền nhau trong dãy) rồi cậu tính (240+20).220/2= thui cậu tự bấm máy nhé mẹ mình cùm mt của mình đi dạy rùi nhớ like nhé bạn tên đẹp
cảm ơnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn nhìu đúng là tên đẹp có khác like cái nữa đi
trc hết D1= 70O
a) D1 = D3= 70 (đối đỉnh)
C2 + D3 = 110+70 = 180 ( 2 góc này ở
vị trí trong cùng phía) nên a//b
b) theo a) có a//b
mà c vuông góc với a => c vuong goc voi b
a) Từ hình vẽ ta có: LP ⊥ MN; MQ ⊥ LN
ΔMNL có S là giao điểm của hai đường cao LP và MQ nên S chính là trực tâm của tam giác (định lí ba đường cao).
=> NS cũng là đường cao trong tam giác hay NS ⊥ LM (đpcm).
b) ΔNMQ vuông tại Q có góc LNP = 50o nên góc QMN = 40o
ΔMPS vuông tại P có góc QMP = 40o nên góc MSP = 50o
Vì hai góc MSP và PSQ là hai góc kề bù nên suy ra:
góc PSQ = 180o - 50o = 130o.
Hướng dẫn:
a) Trong ∆NML có :
LP ⊥ MN nên LP là đường cao
MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao
mà PL ∩ MQ = {S}
suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thằng SN chứa đường cao từ N hay
SN ⊥ ML
b) ∆NMQ vuông tại Q có ˆLNPLNP^ =500 nên ˆQMNQMN^ =400
∆MPS vuông tại Q có ˆQMPQMP^ =400 nên ˆMSPMSP^ =500
Suy ra ˆPSQPSQ^ =1300(kề bù)
a.Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (1)
\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)
b.M = \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50^2}\right)\)
= \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}\)
= \(\dfrac{1.3.2.4.3.5...49.51}{2^2.3^2.4^2...50^2}\)
\(\dfrac{51}{2.50}=\dfrac{51}{100}\)
Lời giải:
a)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)
\(\Rightarrow \left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}(1)\)
Mặt khác, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}(2)\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
b) Vì \(1-\frac{1}{2^2};1-\frac{1}{3^2};...;1-\frac{1}{50^2}<1\) nên:
\(\left\{\begin{matrix} \left \{ 1-\frac{1}{2^2} \right \}=1-\frac{1}{2^2}\\ \left \{ 1-\frac{1}{3^2} \right \}=1-\frac{1}{3^2}\\ ....\\ \left \{ 1-\frac{1}{50^2} \right \}=1-\frac{1}{50^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{(2^2-1)(3^2-1)(4^2-1)....(50^2-1)}{(2.3....50)^2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{[(2-1)(3-1)...(50-1)][(2+1)(3+1)...(50+1)]}{(2.3.4...50)^2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{(2.3...49)(3.4.5...51)}{(2.3.4...50)^2}=\frac{(2.3.4...49)^2.50.51}{2.(2.3....49)^2.50^2}=\frac{50.51}{2.50^2}=\frac{51}{100}\)
2.Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)
\(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\)
\(\Rightarrow a+b+c-a-b+c=0\)
\(\Rightarrow2c=0\)
\(\Rightarrow c=0\)
Vậy c=0
BT5: Ta có: f(1)=1.a+b=1 =>a+b=1 (1)
f(2)=2a+b=4 (2)
Trừ (1) cho (2) ta có: 2a+b-a-b=4-1 => a=3
Với a=3 thay vào (1) ta có: 3+b=1 => b=-2
Vậy a=3, b=-2
Ta có:
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{40}\)
\(\Rightarrow A=1+2+2^2+...+2^{40}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{41}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{41}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{40}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{41}-1\)
Vì \(2^{41}-1< 2^{41}\) nên A < B
Vậy A < B
+) Vì a // b nên A ^ 1 + B ^ 2 = 180 ∘ (cặp góc trong cùng phía)
Mặt khác A ^ 1 − B ^ 2 = 70 0
⇒ A ^ 1 = 180 ∘ + 70 ∘ : 2 = 125 ∘ và B ^ 2 = 180 ∘ − 125 ∘ = 55 ∘
+) Ta có A ^ 3 = A ^ 1 (hai góc đối đỉnh) mà A ^ 1 = 125 ∘
⇒ A ^ 3 = 125 ∘
Ta có B ^ 2 = B ^ 4 (hai góc đối đỉnh) mà B ^ 2 = 55 ∘
⇒ B ^ 4 = 55 ∘