Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tính biểu thức A đầu tiien cậu tìm số số hạng nhé : 240-20/1=220 (cậu hiểu 1 là khoảng cách giữa 2 số liền nhau trong dãy) rồi cậu tính (240+20).220/2= thui cậu tự bấm máy nhé mẹ mình cùm mt của mình đi dạy rùi nhớ like nhé bạn tên đẹp
cảm ơnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn nhìu đúng là tên đẹp có khác like cái nữa đi
Ta có:
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{40}\)
\(\Rightarrow A=1+2+2^2+...+2^{40}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{41}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{41}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{40}\right)\)
\(\Rightarrow A=2^{41}-1\)
Vì \(2^{41}-1< 2^{41}\) nên A < B
Vậy A < B
Vì a // b nên ta có:
a) ^B1 = ^A4 = 37° (2 góc so le trong)
Vậy ^B1 = 37°.
b) ^A1 = ^B4 (2 góc đồng vị).
c) ^B2 + ^A4 = 180° (2 góc trong cùng phía)
hay ^B2 + 37° =180°.
=> ^B2 = 180° - 37° = 143°.
Vậy ^B2 = 143°.
2) Gọi a,b,c là độ lớn của 3 góc A,B,C
Theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=60\\c=90\end{cases}}\)
Vậy 3 góc A,B,C lần lượt là 30,60 và 90 độ
1) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(a=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{3a-2b+2c}{3-6+8}=\frac{55}{5}=11\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=33\\c=44\end{cases}}\)
ta có : \(1+\frac{-33}{19}=\frac{-14}{19}\)
\(1+\frac{-45}{31}=\frac{-14}{31}\)
Vì 19 < 31 Nên \(\frac{-14}{19}>\frac{-14}{31}\)
Vậy : \(\frac{-33}{19}< \frac{-45}{31}\)
Bài 1 :
a) \(-\frac{33}{19}\) và \(\frac{-45}{31}\)
ta có : \(-\frac{31}{19}\) +1=\(\frac{-14}{19}\)
\(\frac{-41}{31}\)+1=\(\frac{-14}{31}\)
vì 19<31 =>\(\frac{-14}{19}\) > \(\frac{-14}{31}\)
Vậy \(\frac{-31}{19}\) > \(\frac{-41}{31}\)
a.Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (1)
\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)
b.M = \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50^2}\right)\)
= \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}\)
= \(\dfrac{1.3.2.4.3.5...49.51}{2^2.3^2.4^2...50^2}\)
\(\dfrac{51}{2.50}=\dfrac{51}{100}\)
Lời giải:
a)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)
\(\Rightarrow \left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}(1)\)
Mặt khác, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}(2)\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
b) Vì \(1-\frac{1}{2^2};1-\frac{1}{3^2};...;1-\frac{1}{50^2}<1\) nên:
\(\left\{\begin{matrix} \left \{ 1-\frac{1}{2^2} \right \}=1-\frac{1}{2^2}\\ \left \{ 1-\frac{1}{3^2} \right \}=1-\frac{1}{3^2}\\ ....\\ \left \{ 1-\frac{1}{50^2} \right \}=1-\frac{1}{50^2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{(2^2-1)(3^2-1)(4^2-1)....(50^2-1)}{(2.3....50)^2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{[(2-1)(3-1)...(50-1)][(2+1)(3+1)...(50+1)]}{(2.3.4...50)^2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{(2.3...49)(3.4.5...51)}{(2.3.4...50)^2}=\frac{(2.3.4...49)^2.50.51}{2.(2.3....49)^2.50^2}=\frac{50.51}{2.50^2}=\frac{51}{100}\)
\(\widehat{A}_1=\widehat{C}_2;\widehat{A}_2=\widehat{C}_1;\widehat{B}=\widehat{D}\)
trc hết D1= 70O
a) D1 = D3= 70 (đối đỉnh)
C2 + D3 = 110+70 = 180 ( 2 góc này ở
vị trí trong cùng phía) nên a//b
b) theo a) có a//b
mà c vuông góc với a => c vuong goc voi b
ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. I ⊂ R
B. I ∪ Q = R
C. Q ⊂ I
D. Q ⊂ R
2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:
A. (-0,5)3
B. (-0,5)
C. (-0,5)2
D. (0,5)4
3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:
=> Chọn B
4. Nếu | x | = |-9 |thì:
A. x = 9 hoặc x = -9
B. x = 9
B. x = -9
D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn
5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:
A. 2712
B. 312
C. 348
D. 2748
=> 39168
6. Kết quả của phép tính
a) Vì B 2 ^ , A 1 ^ là cặp góc trong cùng phía nên ta có:
B 2 ^ + A 1 ^ = 180 0 ⇒ A 1 ^ = 180 0 − B 2 ^ = 180 0 − 45 0 = 135 0 .
b) Ta có B ^ 1 = A ^ 1 = 135 ∘ (hai góc đồng vị)
mà A ^ 3 = A ^ 1 = 135 ∘ (hai góc đối đỉnh)
Vậy B ^ 1 = A ^ 3 = 135 ∘
c) Ta có A ^ 1 + A ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà B ^ 1 = A ^ 1 (theo câu b)
Do đó A ^ 2 + B ^ 1 = 180 ∘