Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
chiều cao hình thang abcd là
40x2:5=16(cm)
diện tích hình thang abcd là
\(\frac{\left(27+48\right).16}{2}=600\left(cm2\right)\)
ĐS:600 cm2
Ta có hình vẽ sau: a b c d 27 cm 48 cm 40cm2 5cm e Nhận thấy tam giác bec có chiều cao bằng với hình thang abcd Suy ra chiều cao hình thang abcd là: 40x2:5=16(cm) Diện tích hình thang là: (17+48)x16:2=520(cm2)
Chiều cao tam giác mới mở bằng chiều cao hình thang ABCD:
40:5=8(cm)
Diện tích hình thang là :
(27+48) x8:2=300(cm2)
Đáp số: 300cm2
nhớ k cho mk nhé mk đang bị âm điểm
diện tích hình thang đã cho là:
19+25=44(cm2)
đáp số:44cm2
k nha bạn đúng đó
100%
Cách 1
∆ CBE có :
Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD .
Vậy chiều cao của hình thang ABCD
là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là :
(27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)