K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: C

Từ B kẻ BE vuông góc với CD tại E.

Tứ giác ABED là hình thang có hai cạnh bên AD // BE nên AD = BE, AB = DE.

Mặt khác, DC = BC = 2AB nên DC = 2ED, do đó E là trung điểm của DC.

Xét ΔBDE và ΔBCE có B E D ^ = B E C ^ = 90 ° ; DE = EC

BE cạnh chung nên ΔBED = ΔBEC (c – g – c)

Suy ra BD = BC mà BC = DC (gt) => BD = BC = CD nên ΔBCD đều.

Xét ΔBCD đều có BE là đường cao cũng là đường phân giác nên

E B C ^ = 1 2 D B C ^ = 1 2 × 60 ° = 30 °

Vì AD // BE mà B A D ^ = 90 °  nên   A B E ^ = 180 ° - B A D ^ = 180 ° - 90 ° = 90 °  (hai góc trong cũng phía bù nhau)

Từ đó  A B C ^ = A B E ^ + E B C ^ = 90 ° + 30 ° = 120 °

Vậy A B C ^ = 120 °

4 tháng 4 2019

vẽ hình

15 tháng 4 2020

hình tự vẽ nhé ez 

xét \(\Delta ABDvà\Delta BDC\)

+) góc ABD = góc BDC (AB SS CD)

+)\(\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{1}{2}\)

vậy tam giác abd đồng dạng bdc (c.g.c)

1, Ta có AB // CD

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)( 2 GÓC TRONG CÙNG PHÍA )

ta lại có  \(\widehat{A}-\widehat{D}\)= 400 

cộng vế vs vế ta đc  \(2\widehat{A}=220^0\)

                                  \(\widehat{A}=110^0\) \(\Rightarrow\widehat{D}=70^0\)

ta có \(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=55^0\)

ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(tổng 4 góc trong tứ giác)

      \(\Rightarrow\widehat{B}=125^0\)

#mã mã#

9 tháng 5 2018

Bài 1:

C A B E H D

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\)

Xét: \(\Delta ABC\text{ và }\widehat{NBA}\)

      \(\widehat{CAB}=\widehat{ANB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta AHB\)

b) \(\frac{AB}{NB}=\frac{AC}{NA}\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{NB}{NA}\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự: 

\(\Delta ABC~\Delta AHB\)

\(\frac{AN}{AB}-\frac{HC}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AN}{NC}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrow\frac{NB}{NA}=\frac{NA}{NC}\Rightarrow AB^2=BH.BC\left(đ\text{pcm}\right)\)

Xét tam giác vuông.

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: 

\(DB^2=AB^2+AD^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow DB=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Bài 2: 

1 1 2 2 A B C D

a) Xét \(\Delta OAV\text{ và }\Delta OCD\)

Có: \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\left(đ^2\right)\)

     \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\left(\text{so le}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAB~\Delta OCD\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{OD}=\frac{OA}{OC}\Rightarrow\frac{DO}{DB}=\frac{CO}{CA}\)

b) Ta có: \(AC^2-BD^2=DC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2-DC^2=BD^2-AB^2\)

\(\Delta\text{ vuông }ABC\left(\text{theo định lý Pi-ta-go}\right)\)

\(AC^2-DC^2=AD^2\left(1\right)\)

\(\Delta\text{ vuông }BDA\text{ có }\left(\text{theo định lý Pi-ta-go}\right)\)

\(BD^2-AB^2=AD^2\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrowđ\text{pcm}\)

9 tháng 5 2018

cảm ơn bạn nhé

12 tháng 4 2018

a)Xét tam giác BDC và tam giác HBC có :

\(\widehat{DBC}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)

Chung \(\widehat{BCD}\)

\(\Rightarrow\) Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC ( g-g )

b) Do tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC

\(\Rightarrow\frac{DC}{BC}=\frac{BC}{HC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{25}{15}=\frac{15}{HC}\)

\(\Leftrightarrow HC=9\left(cm\right)\)

Ta có : \(HD+HC=DC\)

\(\Leftrightarrow HD+9=25\)

\(\Leftrightarrow HD=16\left(cm\right)\)

Hướng dẫn cách vẽ hình : Cậu nên vẽ hình thang ABCD cân tại C và D và sao cho góc A và góc D là 2 góc kề 1 bên của tứ giác !!!!( ko bt vẽ trên này

        Giải :

Ta có hình thang ABCD có 2 đáy AB và DC

=>  AB//DC

Mà M là giao điểm phân giác của 2 góc B và góc D nằm trên AB 

=> AM//DC

=> BM//DC

Vì AM//BC

=> AMD = MDC ( 2 góc so le trong ) ( 1)

Mà DM là pg ADC

=> ADM = MDC (2)

Từ (1) và (2) :

=> ADM = AMD

=> Tam giác AMD cân tại A 

=> AD = AM(3)

Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác MBC cân tại B và suy ra BC = MB(4)

Từ (3) và (4) 

=> M là trung điểm AB

Còn ý b) ko bt làm

Sai thông cảm nhé

6 tháng 5 2019

giúp nhé <3

14 tháng 9 2019

Bài 1: Nhường chủ tus và các bạn:D

Bài 2(ko chắc nhưng vẫn làm:v): A B C D O

Do OA = OB(*) nên \(\Delta\)OAB cân tại O nên ^OAB = ^OBA (1)

Mặt khác cho AB // CD nên^OAB = ^OCD; ^OBA = ^ODC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) có ^OCD = ^ODC nên \(\Delta\) ODC cân tại O nên OC = OD (**)

Cộng theo vế (*) và (**) thu được:OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD. Do đó hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân (đpcm)