K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

24 tháng 9 2019

13 tháng 2 2017

Chọn C

18 tháng 8 2018

Đáp án C

 

Giả sử thiết diện qua trục hình nón là DABC như hình vẽ. Vì DABC cân tại A, góc ở đáy bằng 45 °   nên DABC vuông cân tại A. Gọi O là tâm của đáy ⇒ O A = O B = O C = a ,  vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình nón, bán kính bằng a →  thể tích mặt cầu bằng: 4 3 π a 3  

23 tháng 2 2018

Phương pháp:

+) Gọi S là đỉnh hình nón và O là tâm đường tròn đáy của hình nón. Giả sử (P) cắt nón theo thiết diện là tam giác SAB.

+) Gọi M là trung điểm của AB, tính SM, từ đó tính  S S A B

Cách giải:

Gọi S là đỉnh hình nón và O là tâm đường tròn đáy của hình nón.

Giả sử (P) cắt nón theo thiết diện là tam giác SAB.

Gọi M là trung điểm của AB ta có

1 tháng 4 2016

a) Cạnh huyền chính bằng đường kính đáy do vậy bán kính đáy r =  và đường cao h = r, đwòng sinh l = a.

Vậy Sxq = πrl =  ( đơn vị diện tích)

      Sđáy =  =  ( đơn vị diện tích);

      Vnón =   ( đơn vị thể tích)

b) Gọi tâm đáy là O và trung điểm cạnh BC là I.

Theo giả thiết,  = 600.

Ta có diện tích ∆ SBC là: S = (SI.BC)/2

Ta có SO + SI.sin600 = .

Vậy  .

Ta có ∆ OIB vuông ở I và BO = r = ;

                                    OI = SI.cos600 = .

                                    

Vậy BI =  và BC = .

Do đó S = (SI.BC)/2 =  (đơn vị diện tích)


 

10 tháng 8 2016

hình như bạn tính toán sai hết rồi!

 

1 tháng 4 2016

a) Đường sinh l của hình nón là:

l =  =  = 5√41 (cm).

Diện tích xung quanh của hình nón là:

Sxq = πrl = 125π√41 (cm2)

b) Vnón = = (625.20π)/3 = (12500π)/3 (cm3)

c) Giả sử thiết diện cắt hình tròn đáy theo đoạn thẳng AB.

GỌi I là trung điểm AB, O là đỉnh của nón thì thiết diện là tam giác cân OAB.

Hạ HK vuông góc AI, H là tâm của đáy, thì HK vuông góc ( OAB) và theo giả thiết HK = 12 (cm)


 

7 tháng 8 2018

29 tháng 7 2018

Đáp án D.

Khối nón cụt có thể tích là V = πh 3 R 2 + R . r + r 2  mà h = 3 V = π ⇒ R 2 + R . r + r 2 = 1      (*).

Ta có P = R + 2 r ⇔ R = P - 2 r  thay vào (*), ta được P - 2 r 2 + P - 2 r r + r 2 = 1  

⇔ P 2 - 4 P r + 4 r 2 + P r - 2 r 2 + r 2 - 1 = 0 ⇔ 3 r 2 - 3 P r + P 2 - 1 = 0    (I).

Vậy phương trình (I) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ I = - 3 P 2 - 4 . 3 . P 2 - 1 ≥ 0 ⇔ P ≤ 2 .  

Vậy giá trị lớn nhất của P là 2.