K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AEC ta có:

AC2=AE2+EC2

=>EC2=AC2-AE2=52-42=25-16=9

=>EC=3M

Ta có: BC = BE + EC

BE = BC – EC = 9 – 3 = 6(m)

Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AEB, ta có:

AB2=AE2+EB2=42+62=16+36=52

Suy ra: AB = √52(m) ≈7,2m

13 tháng 5 2017

Tam giác AEC có góc AEC = \(90^0\)

=> \(AC^2=AE^2+EC^2\)

=>\(EC^2=AC^2-AE^2\)

=>\(EC^2=5^2-4^2\)

=>\(EC=\sqrt{9}=3\left(m\right)\)

Có EB + EC = BC

=>EB = BC - EC

=>EB = 9 - 3

=> EB = 6 (m)

Tam giác AEB có góc AEB = \(90^0\)

=>\(AB^2=AE^2+EB^2\)

=>\(AB^2=4^2+6^2\)

=>\(AB^2=16+36\)

=>\(AB^2=52\)

=>\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\) (m)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAEC vuông tại E, ta được:

\(AC^2=AE^2+EC^2\)

\(\Leftrightarrow EC^2=AC^2-AE^2=5^2-4^2=9\)

hay EC=3(cm)

Vậy: EC=3cm

Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

nên BE=BC-EC=9-3=6(cm)

Vậy: BE=6cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại E, ta được:

\(AB^2=AE^2+BE^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=6^2+4^2=52\)

hay \(AB=2\sqrt{13}cm\)

Vậy: \(AB=2\sqrt{13}cm\)

b) Chu vi của tam giác ABC là: 

\(AB+AC+BC=2\sqrt{13}+5+9=14+2\sqrt{13}cm\)

16 tháng 11 2016

nhanh nha mai nộp rùi đó

16 tháng 11 2016

Bạn xem lại đề chứ sao lại tính BAC

1 tháng 5 2017

9/4/2004 BMT

1 tháng 5 2017

9/4/2004 BMT là sao vậy?