Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nối M vơi D. Ta có S M D C = S B D C (Vì chung đay DC và chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật).
Hai tam giác MDC và BDC có chung phần S O D C và có diện tích bằng nhau nên: S M D O = S B O C
b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là ABCD
6 x 4 = 24 ( c m 2 )
Diện tích hình tam giác ADM là:
24 – 20 = 4 ( c m 2 )
Độ dài đoạn MA là:
4 x 2 : 4 = 2 ( cm )
c. Độ dài MB là:
6 – 2 = 4 ( cm )
S D M B = 2 3 S B D C (Vì đáy MB = 2 3 DC và chiều cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật. )
Nếu coi M và C là đỉnh. Hai tam giác MBD và CBD có chung đáy BD và S M B D = 2 3 S B D C suy ra chiều cao MH = + 2 3 CK
Hai tam giác MDO và CDO có chung đáy DO và chiều cap MH = 2 3 CK
Suy ra S M D O = 2 3 S C D O
Bạn thích thì vẽ, không vẽ cũng không sao, bài này mình cho mấy bạn Ôn thi vào lớp 6 tham khảo ...
a) Nối M vơi D. Ta có S MDC = S BDC (Vì chung đay DC và chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật).
Hai tam giác MDC và BDC có chung phần S ODC và có diện tích bằng nhau nên:
S MDO = S BOC
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là ABCD
6 x 4 = 24 ( cm2)
Diện tích hình tam giác ADM là: 4 – 20 = 4 ( cm2)
Độ dài đoạn MA là: 4 x 2 : 4 = 2 ( cm )
c) Độ dài MB là:6 – 2 = 4 ( cm )
S DMB = 2/3 S BDC (Vì đáy MB = 2/3 DC và chiều cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật. )
Nếu coi M và C là đỉnh. Hai tam giác MBD và CBD có chung đáy BD và SMBD = 2/3 SBDC suy ra chiều cao MH = + 2/3 CK
Hai tam giác MDO và CDO có chung đáy DO và chiều cap MH = 2/3 CK
Suy ra SMDO = 2/3 SCDO