Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta\)ABC có: D là trung điểm của AB
M là trung điểm của BC
\(\Rightarrow\)DM là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow DM\)//AC hay DM//AE
Ta có : M là trung điểm của BC
E là trung điểm của CA
\(\Rightarrow\)ME là đường trung bình của \(\Delta\)ABC
\(\Rightarrow\)ME//AB hay ME//AD
Xét tứ giác ADME có: DM//AE(cmt)
ME//AD(cmt)
\(\Rightarrow\)ADME là hình bình hành
Nếu \(\Delta\)ABC cân tại A có đường trung tuyến AM
\(\Rightarrow\)AM đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
Xét hình bình hành ADME có đường chéo AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\)(cmt)
\(\Rightarrow\)ADME là hình thoi
Nếu \(\Delta\)ABC vuông tại A
\(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)
Xét hình bình hành ADME có \(\widehat{A}=90^0\)(cmt)
\(\Rightarrow\)ADME là hình chữ nhật
d/ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường trung tuyến AM
\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)(Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2=AB2+AC2
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\)
\(\Leftrightarrow BC=10\left(cm\right)\)
Khi đó:AM=\(\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)
Vậy trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm và AC=8cm thì AM=5cm
Tham khảo:
a) HKHK là đường trung tuyến trong △ADH△ADH vuông nên HK=AD2HK=AD2
Tương tự, FK=AD2=HKFK=AD2=HK. Suy ra △KFH△KFH cân tại KK
Ta có ˆAKF=180∘−2ˆKAFAKF^=180∘−2KAF^ do △AKF△AKF cân tại KK. Tương tự, ˆHKD=180∘−2ˆKDHHKD^=180∘−2KDH^
Suy raˆAKF+ˆHKD=180∘−2ˆKAF+180∘−2ˆKDH=360∘−2(ˆKAF+ˆKDH)=360∘−2(180∘−ˆACD)=360∘−2(180∘−60∘)=120∘AKF^+HKD^=180∘−2KAF^+180∘−2KDH^=360∘−2(KAF^+KDH^)=360∘−2(180∘−ACD^)=360∘−2(180∘−60∘)=120∘
Mà ˆFKH=180∘−ˆAKF−ˆHKD=60∘FKH^=180∘−AKF^−HKD^=60∘
Vậy △KFH△KFH đều
b) Chứng minh như câu a, ta được △KEH△KEH đều, suy ra KEHFKEHF là hình thoi. Như vậy thì 2 đường chéo vuông góc, hay KH⊥EF