K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Chọn D

GV
25 tháng 4 2017

a) (H) có các đường tiệm cận là:

- Tiệm cận ngang y = -1

- Tiệm cận đứng x = -1

hai đường tiềm cận này cắt nhau tại điểm I(-1; -1).

Hình (H') có hai đường tiệm cận cắt nhau tại I'(2;2) nên ta cần phép tịnh tiến theo vector \(\overrightarrow{II'}=\left(2-\left(-1\right);2-\left(-1\right)\right)=\left(3;3\right)\)

b) Hình (H') có phương trình là:

\(y+3=\dfrac{3-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)+1}\) hay là \(y=\dfrac{-4x-12}{x+4}\)

Hình đối xứng với (H') qua gốc tọa độ có phương trình là:

\(-y=\dfrac{-4\left(-x\right)-12}{-x+4}\) hay là: \(y=\dfrac{4x-12}{-x+4}\)

12 tháng 1 2017

Chọn C

4 tháng 7 2017

Đáp án C

Phương pháp:

+) Dựa vào bảng biến thiên để xác định các tiệm cận của đồ thị hàm số.

+) Đường thẳng x = a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) khi  .

+) Đường thẳng y = b là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) khi 

Cách giải:

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

+Đồ thị hàm số có 1 tiệm cần đứng là x=1

+ Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là y=2, y=5

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.

1 tháng 7 2018

23 tháng 5 2017

b) Tiệm cận đứng là đường thẳng \(x=3\)

Tiệm cận ngang là đường thẳng \(y=1\)

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

11 tháng 3 2019

16 tháng 12 2018

Chọn C

13 tháng 4 2019

Chọn đáp án C.

 

nên x = 1 là tiệm cận đứng và y = 2 ,   y = 5  là hai tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho