K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

Chọn C

16 tháng 5 2018

Đáp án C

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M k x k ; y k là  y = y k = y ' x k x - x k

⇔ y = y ' x k x - x k + y k = 3 x k 2 - 2018 x - x k + x k 3 - 2018 x k     ( d )  

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và tiếp tuyến (d) là

x 3 - 2018 x = 3 x k 2 - 2018 x - x k + x k 3 - 2018 x k ⇔ x - x k x 2 + x k x - 2 x k 2 = 0 ⇔ [ x = x k x = - 2 x k  Do đó x k + 1 = - 2 x k  suy ra x 1 = 1 ; x 2 = - 2 ; x 3 = 4 ; . . . ; x n = ( - 2 ) n - 1 ( cấp số nhân với q = -2)

Vậy  2018 x n + y n + 2 2019 = 0 ⇔ x n 3 = - 2 2019 ⇔ - 2 3 n - 3 = - 2 2019 ⇒ n = 674

19 tháng 4 2016

Phương trình tiếp tuyến tại M0 có dạng: y = k(x – x0) + y0  (*)

Với x0 là hoành độ tiếp điểm;

Với y0 = f(x0) là tung độ tiếp điểm;

Với k = y’(x0) = f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến.

Để viết được phương trình tiếp tuyến ta phải xác định được x0; y0 và k

28 tháng 8 2018

10 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

Ta có y ' = 3 x 2 - 11 . Giả sử M m ; m 3 - 11 m  thì tiếp tuyến  ∆ của (C) tại điểm M có hệ số góc là k = y ' m = 3 m 2 - 11  

Phương trình ∆ : y = 3 m 2 - 11 x - 2 m . 

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng  ∆  là:

 

Suy ra hoành độ các điểm Mn lập thành một cấp số nhân (xn) có số hạng đầu x 1 = - 2  và công bội q = -2.

Ta có x n = x 1 . q n - 1 = - 2 n  

.

Để  11 x n + y n + 2 2019 = 0

⇔ 3 n = 2019 ⇔ n = 673

10 tháng 4 2016

Cho tam giác ABC đều
D thuộc AB , E thuộc AC sao cho BD = AE
CM : Khi D,E thay đổi ( di chuyển ) trên AB,AC thì đường trung tuyến DE luôn đi qua điểm cố định
Help me !!!

20 tháng 5 2018

Đáp án A

Gọi M a ; a 3 − 3 a suy ra PTTT tại M là:  y = 3 a 2 − 3 x − a + a 3 − 3 a d

Ta có:

  d ∩ Ox = B − a 3 + 3 a 3 a 2 − 3 + a ; 0

Phương trình hoành độ giao điểm của d và C là : 

x 3 − 3 x = 3 a 2 − 3 x − a + a 3 − 3 a

⇔ x − a x 2 + ax + a 2 − 3 x − a = 3 a 2 − 3 x − a ⇔ x − a x 2 + a   x − 2 a 2 = 0 ⇔ x − a 2 x + 2 a = 0 ⇔ x = − 2 a ⇒ A − 2 a ; − 8 a 3 + 6 a

Do A, M, B luôn thuộc tiếp tuyến d nên để M là trung điểm của AB thì: 

2 y M = y A + y B

⇔ 2 a 3 − 6 a = − 8 a 3 + 6 a ⇔ 10 a 3 = 12 a ⇔ a = 0 a = ± 6 5

Do M ≠ 0 ⇒ a ≠ 0 ⇒ a = ± 6 5 .

Vậy có 2 điểm M thỏa mãn yêu cầu.

6 tháng 6 2017

25 tháng 1 2017