K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

Chọn D.

Phương pháp:

Giải phương trình hoành độ giao điểm, tìm giao điểm của hai đồ thị.

Dựa vào công thức trọng tâm, xác định m.

Cách giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là

Để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B thì (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

13 tháng 2 2016

khó

13 tháng 2 2016

thế ms hỏi

 

19 tháng 3 2019

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm của  C và  d

x x − 1 = m − x ⇔ x ≠ 1 x 2 − m x + m = 0    * .

Để  C cắt  d  tại hai điểm phân biệt ⇔ *  có hai nghiệm phân biệt khác 1 ⇔ m > 4 m < 0 .  

Khi đó, gọi điểm A x 1 ; m − x 1  và B x 2 ; m − x 2  là giao điểm của đồ thị C  và d .

⇒ O A = 2 x 1 2 − 2 m . x 1 + m 2 = 2 x 1 2 − m x 1 + m + m 2 − 2 m = m 2 − 2 m O B = 2 x 2 2 − 2 m . x 2 + m 2 = 2 x 2 2 − m x 2 + m + m 2 − 2 m = m 2 − 2 m  

Khoảng cách từ O đến AB bằng

h = d O ; d = m 2 ⇒ S Δ A B C = 1 2 . h . A B = m 2 2 . A B  

Ta có

S Δ A B C = a b c 4 R ⇔ R = a b c 4. S Δ A B C = O A . O B . A B 2. h . A B = O A . O B 2. h ⇔ 4 2 . m 2 = O A . O B ⇔ O A 2 . O B 2 = 16 m 2

Khi đó m 2 − 2 m 2 = 16 m 2 ⇔ m 2 − 2 m = 4 m m 2 − 2 m = − 4 m ⇔ m = 0 m = − 2 m = 6 .  

Kết hợp với điều kiện m > 4 m < 0 ,  ta được m = − 2 m = 6  là giá trị cần tìm

1 tháng 1 2018

Đáp án đúng : C

28 tháng 5 2019

Đáp án đúng : C

22 tháng 10 2017

13 tháng 8 2019

Đáp án D

PTHĐGĐ: x 2 + ( m − 3 ) x − 2 m − 1 = 0    ( * )            ĐK:  ( m − 3 ) 2 + 4 ( 2 m + 1 ) > 0

Gọi x1, x2 là 2 nghiệm phân biệt của (*) ⇒ A x 1 ; x 1 + m , B x 2 ; x 2 + m  với S = x1 + x2 = 3 – m

Gọi G là trọng tâm tam giác OAB ⇒ G x 1 + x 2 3 ; x 1 + x 2 + 2 m 3 ⇒ G S 3 ; S + 2 m 3

G ∈ ( C ) : x 2 + y 2 − 3 y = 4       

⇒ S 9 2 + ( S + 2 m ) 9 2 − ( S + 2 m ) = 4 ⇔ S 2 + ( S + 2 m ) 2 − 9 ( S + 2 m ) = 36

⇔ ( 3 − m ) 2 + ( 3 + m ) 2 − 9 ( 3 + m ) = 36 ⇔ 2 m 2 − 9 m − 45 = 0 ⇔ m = − 3    ( n ) m = 15 2    ( n )

5 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)

giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau

\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)

ta đc điều phải cm

27 tháng 10 2019

.

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m