Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2M=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{12-10}{10.11.12}=\)
\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}-\frac{1}{11.12}=\frac{1}{2}-\frac{1}{11.12}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1}{4}-\frac{1}{11.24}=\frac{66-1}{11.24}=\frac{65}{11.24}\)
Ta có:
A = {15; 26}
B = {1; a; b}
M = {bút}
H = {sách; vở; bút}.
Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha
Bài 1 :
a) A=37.36+20.37+44.37
A=37.(36+20+44)
A=37.100
A=3700
Bài 6 :
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\right)\)
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)+2^{2011}-2^0-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)\)
\(A=2^{2011}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{2011}\)
Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2
a: Trường hợp 1: AN=BM
=>AN-MN=BN-MN
hay AM=NB
b: TRường hợp 1: AN=BM
=>AN+MN=BN+MN
hay AM=NB