K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
BH
21 tháng 12 2016
cái đề dài thế này, chả biết khó hay ko nhưng mà ngại làm quá :[
21 tháng 12 2016
hình như câu b cho đề sai, pải là: ∆EAB=∆ECD mới đúng
KT
27 tháng 7 2018
Trường hợp 1: M và A khác phía đối với OB
O B D E M A C
OC là phân giác góc AOB
=> góc AOC = góc BOC = 400
=> góc DOE = góc COB = 400 (đối đỉnh)
Vậy góc EOM = góc DOM - góc DOE = 900 - 400 = 500
Trường hợp 2: M và A cùng phía với OB
M O D B E C A
OC là phân giác góc AOB
=> góc AOC = góc BOC = 400
=> góc DOE = góc COB = 400 (đối đỉnh)
Vậy góc EOM = góc DOE + góc DOA = 400 + 900 = 1300
a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và B O C ^ là 2 góc kề bù mà
Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^
⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0
A O B ^ và B O C ^ là hai góc kề bù nên
A O B ^ + B O C ^ = 180 0
⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0
a2) Ta có: OD là tia phân giác của A O B ^ nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .
Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .
Mà tia OE nằm trong B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.
⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0
b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^ Vì sao
⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0
Vậy tia OE là tia phân giác của B O C ^ .
Tia OE nằm trong B O C ^ nên OE nằm giữa OB và OC.
Suy ra
B O E ^ + E O C ^ = B O C ^
⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0
⇒ E O C ^ = E O B ^ (cùng bằng 50 0 ).
Vậy tia OE là tia phân giác của B O C ^ .