Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Tại thời điểm t = 0 hai điểm sáng cùng đi qua VTCB theo chiều dương
+ Phương trình dao động của hai điểm sáng:
+ Ở VTCB theo chiều dương hai điểm sáng có cùng độ lớn vật tốc
- Công thức tính vận tốc tại thời điểm t:
Khi vận tốc của điểm sáng 1 bằng 0 thì vận tốc của điểm sáng 2 mới giảm lần:
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:
Từ đường tròn lượng giác ta thấy: cùng trong khoảng thời gian t, góc quét được của hai chất điểm lần lượt là:
- Thời điểm hai điểm sáng có cùng vận tốc:
Với k = 0 => thời điểm đầu tiên hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc.
Với k = 1 => thời điểm tiếp theo hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc là:
=> Góc quét được tương ứng của hai chất điểm trên đường tròn:
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
Từ đường tròn lượng giác ta có tỉ số độ lớn li độ của hai điểm sáng:
\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\); \(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)
\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)
\(v=126\cos(5\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)
Giá trị vận tốc này sẽ không cho kết quả đẹp, bạn kiểm tra lại xem biểu thức vận tốc đúng chưa nhé.
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Đáp án A
Tại →
Chất điểm A có li độ ;
Áp dụng công thức:
Tại ,
với T’ là chu kì của B → B cũng có li độ
Đáp án C