K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Trong hai dãy chất:

Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5.

CH4 NH3 H2O HF.

- Hóa trị cao nhất với oxit tăng dần từ I đến V.

- Hóa trị với hidro giảm dần từ IV đến I.

17 tháng 4 2017

Bài giải:

Trong hai dãy chất sau: Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5

CH4 NH3 H2O HF.

- Hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ I → V

- Hóa trị với hiđro giảm dần tử IV → I.


25 tháng 11 2018

Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:

* Na2O: liên kết ion.

* MgO: liên kết ion.

* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.

* CaBr2: liên kết ion.

9 tháng 5 2016

                 F        O         Cl       N

Độ âm điện: 3,98     3,44     3,16    3,14

Nhận xét: tính phi kim giảm dần.

                      N2     CH4     H2O    NH3

Hiệu độ âm điện: 0      0,35   1,24    0,84

Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.

29 tháng 10 2016

6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl

2P + 5H2SO4 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O ( mình nghĩ pt trên bạn viết sai rồi )

3C3H8 + 20HNO3 -> 9CO2 + 20NO + 22H2O

3H2S + 4HClO3 -> 4HCl + 3H2SO4

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com

19 tháng 11 2016

H2O: H+1 ; O-2

H2S: H+1; S-2

OF2: O:-2; F+1

H2O2: H+1; O -1 (TH đặc biệt)

NaOH: Na+1; O-2l H+1

MgCl2: Mg+2; Cl-1

20 tháng 11 2016

chắc ko bạn?

 

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

24 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/LdBn7LQ.png
17 tháng 4 2017

Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:

H2O

CH4

HCl

NH3

Cộng hóa trị

H có cộng hóa trị là 1

O có cộng hóa trị là 2

C có cộng hóa trị là 4

H có cộng hóa trị là 1

H và Cl đều có cộng hóa trị là 1

N có cộng hóa trị là 3

H có cộng hóa trị là 1