Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\); \(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)
\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)
Hai điểm cách gần nhau nhất là: \(\dfrac{\lambda}{2}=10\Rightarrow \lambda=20cm\)
M O1 O2 d1 d2
M dao động cực đại và cách O2 xa nhất khi M nằm ở vân ngoài cùng về phía O1.
Vị trí vân cực đại này là: \([\dfrac{196}{2.20}]=4\)
\(\Rightarrow d_2-d_1=4.\lambda=4.20=80cm\)
\(\Rightarrow d_2= d_1+80=196+80=276cm\)
Chọn D
Sử sụng hệ thức: += 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$
$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được
${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$
${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$
Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.
cách bấm máy để ra phương trình dao động làm như thế nào vậy ạ
3 vecto của 3 dao động tạo thành tam giác đều (vì cùng biên độ)
Pha ban đầu của dao động thứ 2 là: \(\phi=-\frac{\pi}{12}-\frac{\pi}{3}=-\frac{5\pi}{12}\left(rad\right)\)
a)\(U_M=2Acos\left(\pi\frac{\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}\right)\) \(cos\left(\omega t-\pi\frac{d_1+d_2}{\lambda}\right)\)
thay số vào ta đc
\(U_M=\frac{\sqrt{2}}{2}cós\left(20\pi t-\frac{29\pi}{4}\right)\)
b) số cực đại \(\frac{-AB}{\lambda}\le n\le\frac{AB}{\lambda}\)
nên \(-2,75\le n\le2,75\)
có 5 giá trị n nguyên, vậy số cực đại là 5
số cực tiểu \(\frac{-AB}{\lambda}-\frac{1}{2}\le n\le\frac{AB}{2}-\frac{1}{2}\)
thay số tương tự nhé
ừ thì bước sóng bằng 8cm đúng rồi
còn d2 với d1 thì k quan trọng đâu, lấy cái nào trừ cái nào cũng đc
Lần lượt kiểm tra từng phương án, ta thấy phương án đúng là \(v_{max} = \omega A = 6.\pi = 18,8 \ cm\)
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng bất đẳng thức Cô – si
Cách giải:
Biên độ tổng hợp và khoảng cách giữa hai chất điểm là
Áp dụng bất đẳng thức cosi ta có: