K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

mong có ai giúp với

 

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:-Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức...
Đọc tiếp

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:

-Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.

Nội dung của đoạn văn trên là gì? trình bày cảm nhận của em về nội dung đó?

1

1.Cảm xúc và ý nghĩ của cậu bé hồng trc và sau khi gặp mẹ

2. Hãy trân trọng những gì mik đang có, để rồi k phải hối hận khi nó đã qua

Cho đoạn văn: Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tối, chúng ní khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa. khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra ngay trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. (Nguyên Hồng,...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tối, chúng ní khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa. khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra ngay trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Từ ảo ảnh trong đoạn văn trên mang nghĩa là gì?

A. Hình ảnh giống như thật, nhưng không có thật

B. hiện tượng quang học xảy ra ở các xứ nóng, khiến tưởng như nhìn thấy ở phía trước có nước, thường với những hình ảnh lộn ngược của những vật ở xa.

C. Hình ảnh của cái không có thật nhưng giống như thật; ở đây nói đến một hiện tượng đặc biệt chỉ thấy ở sa mạc: người đi trên sa mạc thấy phía xa có hình ảnh cây cối soi bóng trên mặt nước, tưởng ở đó có hồ nước, nhưng thực ra, đó chỉ là ảo ảnh được tạo ra bởi lớp không khí nóng trên sa mạc mà thôi

D. Câu A và B đúng

1
28 tháng 10 2017

Chọn đáp án: C

Cho đoạn trích: “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thấy một người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: -Mợ ơi ! Mợ ơi! Mợ ơi! Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích: “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thấy một người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: -Mợ ơi ! Mợ ơi! Mợ ơi! Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. (Trong lòng mẹ,Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 1) Câu 1(0,5điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2(1,5điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 3 (4,0 điểm): Dựa vào tác phẩm“ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 -15 câu theo phép lập luận diễn dịch làm rõ lão Hạc là người cha yêu thương con và giàu lòng tự trọng. Trong đoạn văn có sử dụng trường từ vựng (Chú thích về trường từ vựng.)

0
Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).A.  Ẩn dụB.   Hoán dụC.   So sánhD.  Tương phảnCâu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

3
9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

12 tháng 11 2021

Em tham khảo:

So sánh "Nếu người quay lại là người khác, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần tạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa xa mạc”

-Đây là một so sánh giả định, độc đáo, mới lạ và phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng từ hi vọng tột cùng đến tuyệt vọng tột cùng.

-Bóng dáng người mẹ xuất hiện trước cặp mắt trông đợi, mỏi mòn của đứa con giống như dòng suối trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa xa mạc.

-So sánh nhằm diễn tả nỗi khát khao được gặp mẹ một cách mãnh liệt và tột bậc, nỗi khát khao tình mẹ đang cháy sôi trong tâm hồn non nướt của đứa trẻ mô côi. Cũng như những bộ hàng kia nếu đó không phải là mẹ thì đứa con tội nghiệp ấy sẽ gục ngã quỵ xuống kiệt sức trong nỗi khát thèm, trong sự tuyệt vọng đến tột cùng.

 Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối:-         Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên vỉa hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa,...
Đọc tiếp

 

Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối:

-         Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...

Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên vỉa hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành sắp ngã gục giữa sa mạc”

(Ngữ văn 8- tập một, Nhà xuất bản Giáo dục)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu chuyện trong văn bản được kể theo ngôi thứ mấy, bằng lời kể của nhân vật nào?

 Dựa vào văn bản vừa tìm được ở câu 1, em hãy viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ niềm vui sướng và hạnh phúc của nhân vật khi gặp mẹ và sống trong lòng mẹ. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động, từ tượng hình. (Gạch chân, chỉ rõ câu bị động, từ tượng hình) 

0
“ Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thấy bóng một người đàn bà ngồi trên xe kéo giống mẹ mình. Tôi đuổi theo gọi bối rối:- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi hổ thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo...
Đọc tiếp

Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thấy bóng một người đàn bà ngồi trên xe kéo giống mẹ mình. Tôi đuổi theo gọi bối rối:

- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!

Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi, chúng khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi hổ thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước mắt gần rạn nứt của người bộ hành gục ngã giữa sa mạc”

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phép so sánh độc đáo như thế nào? Cách so sánh đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật?

3. Trong đoạn trích bé Hồng đã khóc mấy lần. So sánh sự khác nhau về cảm xúc được thể hiện qua  những lần khóc đó.

1
3 tháng 11 2021

undefined