Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn địn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

Công suất tiệu thụ cực đại của mạch P m a x = U 2 2 R 0 ⇒ U 2 = P m a x 2 R = 9600 .

→ Công suất tiêu thụ khi R = 18 Ω là P = U 2 R R 2 + Z L − Z C 2 = U 2 R R 2 + R 0 2 = 192 W.

Đáp án C

6 tháng 8 2018

Đáp án A

+ Ta có:

bcq8kLamU5g0.png 

 

Thay R1 = 125 W và R2 = 150 W vào phương trình trên ta tìm được

h9RSstu6KouV.png 

+ hXUmVB94bOmu.png 

 

+ hglAp9zC21ud.png

14 tháng 2 2017

Đáp án A

R thay đổi, P bằng nhau nên ta có công thức

15 tháng 3 2017

Đáp án D

+ Công suất tiêu thụ của mạch 

→ Hai giá trị của R cho cùng công suất thỏa mãn 

V
violet
Giáo viên
6 tháng 6 2016

Khi dung kháng là $100 \Omega$ thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại bằng 100 W nên

\(\begin{cases} Z_L=Z_{C_1}=100 \Omega \\ P=\dfrac{U^2}{R} =100 W \end{cases}\)

Khi dung kháng là $200 \Omega$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là $100\sqrt{2} V$ nên

$U_{C_2}=\dfrac{U.Z_{C_2}}{Z}=\dfrac{200.U}{\sqrt{R^2+(100-200)^2}}=100\sqrt{2}$

$\Rightarrow 2U^2=R^2+100^2$

$\Rightarrow 2.100.R =R^2 +100^2$

$\Rightarrow R=100 \Omega$

V
violet
Giáo viên
6 tháng 6 2016

Ở đây bạn nhé, câu hỏi số 2

Câu hỏi của Kiên NT - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

1 tháng 8 2018

14 tháng 2 2018

25 tháng 1 2017

Ta có P 1   =   P 6 → giá trị của R cho công suất cực đại là  R 0 = R 1 R 6 = 24   Ω

Với R 3 gần R 0 nhất →   P 3 lớn nhất.

Đán án C