Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: C.
Từ đồ thị ta thấy:
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều dương Ox và đi được quãng đường là S 1 = 10 – 0 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 2s đến 6s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
- Trong khoảng thời gian từ 6s đến 8s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều âm Ox và đi được quãng đường là S 3 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 8s đến 10s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
Vậy quảng đường mà ôtô đi được kể từ lúc t0 = 0 đến lúc t = 10s là
S = S 1 + S 3 = 20 km.
Chọn: C.
Từ đồ thị ta thấy:
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều dương Ox và đi được quãng đường là S1 = 10 – 0 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 2s đến 6s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
- Trong khoảng thời gian từ 6s đến 8s, ôtô chuyển động thẳng đều theo chiều âm Ox và đi được quãng đường là S3 = 10 km.
- Trong khoảng thời gian từ 8s đến 10s, ôtô không chuyển động (do tọa độ không thay đổi theo thời gian).
Vậy quảng đường mà ôtô đi được kể từ lúc t0 = 0 đến lúc t = 10s là
S = S1 + S3 = 20 km.
Chọn: C.
Các đoạn xiên góc trên đồ thị có vận tốc không đổi theo thời gian nên vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.
Trong khoảng từ t1 đến t2 tọa độ của vật không thay đổi, tức là vận tốc v = 0, vật đứng yên.
Chọn: A.
Theo đồ thị, khi t = 0 thì x0 = 0.
Sau mỗi giây ôtô đi được quãng đường 30km nên v = 3 km/h
=> phương trình chuyển động của ô tô là: x = 30t (km; h).
Chọn: A.
Theo đồ thị, khi t = 0 thì x0 = 0.
Sau mỗi giây ôtô đi được quãng đường 30km nên v = 3 km/h
=> phương trình chuyển động của ô tô là: x = 30t (km; h).
Theo bài ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\varphi_M=10\pi.t\\\varphi_N=5\pi t\end{matrix}\right.\) \(\left(\varphi=\omega t\right)\)
Đường tròn có bán kính \(R=0,4\)
\(\Rightarrow\)Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần 2π
\(\Leftrightarrow K2\pi=\varphi_M-\varphi_N=5\pi t\)
\(\Rightarrow t=0,4k\left(s\right)\)
2 chất điểm gặp nhau lần thứ nhất suy ra \(k=1\)hay \(t=0,4\)
Vậy quãng đường 2 chất điểm gặp nhau lần thứ nhất cách M một khoảng :
\(S=vt=10.0,4=4\left(m\right)\)
Vậy..
Đổi: \(v=40km/h=11,11(m/s)\)
a) Gia tốc của đoàn tàu: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{11,11}{60}=0,185(m/s^2)\)
b) Quãng đường mà tàu đi được là: \(S=\dfrac{1}{2}a.t^2=\dfrac{1}{2}.0,185.60^2=333,3(m)\)
c) Đổi \(v=60(km/h)=16,67(m/s)\)
Ta có: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}\)
\(\Delta t=\dfrac{\Delta v}{a}=\dfrac{16,67-11,11}{0,185}=30(s)\)
Vậy nếu tiếp tục tăng tốc thì sau 30s tàu sẽ đạt tốc độ 60 km/h
Chọn: C.
Các đoạn xiên góc trên đồ thị có vận tốc không đổi theo thời gian nên vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1 và từ t 2 đến t 3 .
Trong khoảng từ t 1 đến t 2 tọa độ của vật không thay đổi, tức là vận tốc v = 0, vật đứng yên.