Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).
Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).
a.
CH3COOH cho proton cho H2O nên CH3COOH là acid, H2O là base.
b.
S2- nhận proton từ H2O nên nó là base, H2O là acid.
Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
A. 24,8. B. 45,3.
C. 39,2. D. 51,2.
Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Ankan B. Ankin
C. Anken D. Ankađien
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?
A. C 3 H 8 B. C 5 H 10
C. C 5 H 12 D. C 4 H 10
Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng
Câu 1. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng ankan là:
A. CnH2n+2 (n≥1). B. CnH2n-2 (n≥2). C. CnH2n (n≥2). D. CnH2n-6 (n≥6).
Câu 2. Số đồng phân của ankan có chứa 10 nguyên tử hidro là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Khi nhiệt phân CH3COONa với vôi tôi xút thì thu được sản phẩm là chất khí là:A. N2. B. H2. C. CO2. D. CH4.
Câu 4. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.
Câu 5. Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng tách.
Câu 6. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan?
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
B. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Câu 7. Hidrocacbon no là
A. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.
D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
Câu 8. Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng tách
Câu 9. Hợp chất sau đây có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc I? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10. Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O → A + B. Các chất A, B lần lượt là:
A. CH4, Al2O3 B. C2H2, Al(OH)3 C. C2H6, Al(OH)3 D. CH4, Al(OH)3
P/s :Al4C3 +12 H2O --> 4Al(OH)3 + 3CH4
Câu 11. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 360C), hexan (sôi ở 690C), heptan (sôi ở 980C), octan (sôi ở 1260C), nonan (sôi ở 1510C). Có thể tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước B. Chưng cất phân đoạn
C. Chưng cất áp suất thấp D. Chưng cất thường
P/s :Vì các chất có nhiệt độ sôi khác nhau ta dùng phương pháp chưng cất phân đoạn
Câu 12. Cho các câu sau:
(a) Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn
(b) Ankan là hidrocacbon no, mạch cacbon không vòng.
(c) Hidrocacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố là cacbon và hidro.
(d) Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon.
Những câu đúng là:
A. (a), (b), (d) B. (a), (c), (d)
C. (a), (b), (c) D. (a), (b), (c), (d)
Câu 13. Ứng với CTPT C4H10 có bao nhiêu đồng phân ankan? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
P/s : C4H10 có 2 đồng phân CH3-CH2-CH2-CH3 và CH3-CH(CH3)-CH3
Câu 14. Hỗn hợp khí gas dùng ở gia đình là các ankan nào sau đây? A. metan, propan. B. etan, propan.
C. propan,butan. D. butan, pentan
P/s : Khí ga gồm các loại ankan thể khí là metan và propan
Hợp chất hữu cơ: CH3COONa, C2H5Br, CHCl3, HCOOH.
Hợp chất vô cơ: Na2CO3, BaCl2, MgSO4, CaO.
- Chất hữu cơ: saccharose (C12H22O11); celullose ((C6H10O5)n); acetylsalicylic acid (C9H8O4); propane (C3H8).
Chất vô cơ: calcium sulfate (CaSO4); silicon dioxide (SiO2).
- Một số ứng dụng của hợp chất hữu cơ:
+ Giấy: celullose ((C6H10O5)n)
+ Dung dịch vô trùng tiêm truyền tĩnh mạch: glucose (C6H12O6);
+ Dung môi pha chế, nhiên liệu, điều chế các loại đồ uống có cồn: ethanol (C2H5OH)…
– Fe(III) và Cl(I).
Công thức chung có dạng:
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III
Công thưucs hóa học là: FeCl3
– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.
H2S, SO2, SO3.
Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.
a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I)
=> Fe2Cl3
Phân tử khối của Fe2Cl3 là : 56 . 2 + 35,5 .3 = 218,5 ( đvc )
nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I)
=> SO4(NO3)4
Phân tử khối của SO4(NO3)4 là : 456 ( đvc )
nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
=> PO4OH3
Phân tử khối của PO4OH3 là : 114 ( đvc )
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H
=> SH2
Phân tử khối của SH2 là : 34 ( đvc )
nguyên tố S (IV) với nguyên tố O
=> SO4
Phân tử khối của SO4 là : 96 ( đvc )
nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
=> SO6
Phân tử khối SO6 là : 128 ( đvc )