Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giá trị của biểu thức A tại x=-1 và y=-1 là:
A=5x3y2=5.(-1)3.(-1)2=5.(-1).1=-5
b) Giá trị của biểu thức B tại x=-3 và y=-1 là:
B=5xy4=5.(-3).(-1)4=-15
c) Giá trị của biểu thức C tại x=5 và y=-2 là:
\(C=\frac{4}{5}xy^3=\frac{4}{5}.5.\left(-2\right)^3=4.\left(-8\right)=-32\)
d) Giá trị của biểu thức D tại x=2 và y=\(\frac{1}{3}\) là:
\(D=\frac{3}{4}x^2y^3=\frac{3}{4}.2^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3=3.\frac{1}{27}=\frac{1}{9}\)
e) Giá trị của biểu thức E tại x=\(\frac{1}{2}\) và y=5 là:
\(E=\frac{2}{5}x^2y=\frac{2}{5}.\left(\frac{1}{2}\right)^2.5=2.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)
1.
\(6=\frac{\sqrt{2}^2}{x}+\frac{\sqrt{3}^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}=\frac{5+2\sqrt{6}}{x+y}\)
\(\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\sqrt{2}}=\frac{y}{\sqrt{3}}\\x+y=\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\end{matrix}\right.\)
Bạn tự giải hệ tìm điểm rơi nếu thích, số xấu quá
2.
\(VT\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2}\ge\sqrt{\left(x+y+z\right)^2+\frac{81}{\left(x+y+z\right)^2}}\)
Đặt \(x+y+z=t\Rightarrow0< t\le1\)
\(VT\ge\sqrt{t^2+\frac{81}{t^2}}=\sqrt{t^2+\frac{1}{t^2}+\frac{80}{t^2}}\ge\sqrt{2\sqrt{\frac{t^2}{t^2}}+\frac{80}{1^2}}=\sqrt{82}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)
3.
\(\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{a^2}{b^5}+\frac{1}{a^3}+\frac{1}{a^3}\ge5\sqrt[5]{\frac{a^6}{b^{15}.a^6}}=\frac{5}{b^3}\)
Tương tự: \(\frac{3b^2}{c^5}+\frac{2}{b^3}\ge\frac{5}{a^3}\) ; \(\frac{3c^2}{d^5}+\frac{2}{c^3}\ge\frac{5}{d^3}\) ; \(\frac{3d^2}{a^5}+\frac{2}{d^2}\ge\frac{5}{a^3}\)
Cộng vế với vế và rút gọn ta được: \(3VT\ge3VP\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=d=1\)
4.
ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)
\(y^2=\left(x+\sqrt{4-x^2}\right)^2\le2\left(x^2+4-x^2\right)=8\)
\(\Rightarrow y\le2\sqrt{2}\Rightarrow y_{max}=2\sqrt{2}\) khi \(x=\sqrt{2}\)
Mặt khác do \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{4-x^2}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+\sqrt{4-x^2}\ge-2\)
\(y_{min}=-2\) khi \(x=-2\)
1) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3t\\y=4t\end{matrix}\right.\)
ta có \(x.y^2=324\Leftrightarrow3t.\left(4t\right)^2=324\)
\(\Leftrightarrow t^3=\dfrac{27}{4}\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}=\dfrac{9}{\sqrt[3]{4}}\\y=4.\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}}=\dfrac{12}{\sqrt[3]{4}}\end{matrix}\right.\)
2) \(2^{x+1}.3^y=2^{2x}.3^x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
3) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
áp dụng dãy tỉ số = nhau ta có
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^4}{b^4}=\dfrac{c^4}{d^4}=\left(\dfrac{a-c}{b-d}\right)^4\left(1\right)\)
mà \(\dfrac{a^4}{b^4}=\dfrac{c^4}{d^4}=\dfrac{a^4+c^4}{b^4+c^4}\left(2\right)\)
từ (1)(2) suy ra đpcm
4) \(B=\dfrac{27^{15}.5^3.8^4}{25^2.81^{11}.2^{11}}=\dfrac{\left(3^3\right)^{15}.5^3.\left(2^3\right)^4}{\left(5^2\right)^2.\left(3^4\right)^{11}.2^{11}}=\dfrac{3^{45}.5^3.2^{12}}{5^4.3^{44}.2^{11}}=\dfrac{3.2}{5}=\dfrac{6}{5}\)
Bài 2:
a: \(A=11+\dfrac{3}{13}-2-\dfrac{4}{7}-5-\dfrac{3}{13}\)
\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)
b: \(B=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)
\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)
c: \(C=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1+\dfrac{5}{7}=1\)
d: \(D=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{8}{3}\cdot20\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}\)
\(=\dfrac{20}{10}\cdot7\cdot\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{5}{28}=2\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\)
a: \(f\left(-x\right)=\dfrac{-x^5+x}{\sqrt{\left(-x\right)^2+\left|-x\right|}}=-f\left(x\right)\)
=>f(x) lẻ
b: \(f\left(-x\right)=\left(\left|9+2x\right|-\left|9-2x\right|\right)\left(-x+5x^3\right)\)
\(=f\left(x\right)\)
=>f(x) chẵn
c: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left|3+x\right|-\left|3-x\right|}{\left(-x\right)^4+1}=-f\left(x\right)\)
=>f(x) lẻ
3.
\(\left|2x-4\right|< 10\Leftrightarrow-10< 2x-4< 10\)
\(\Leftrightarrow-3< x< 7\)
\(\Rightarrow C=\left(-3;7\right)\)
\(\left|-3x+5\right|>8\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+5>8\\-3x+5< -8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>\frac{13}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D=\left(-\infty;-1\right)\cup\left(\frac{13}{3};+\infty\right)\)
\(\Rightarrow C\cap D=\left(-3;-1\right)\cap\left(\frac{13}{3};7\right)\)
\(\Rightarrow\left(C\cap\right)D\cup E=\left(-3;7\right)\)
4.
Hình như cái đề chẳng liên quan gì đến đáp án hết :)
1.
\(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\le m+2\\2m+3\ge m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le3\\m\ge-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-3\le m\le3\)
2.
\(\frac{5}{\left|2x-1\right|}>2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\\left|2x-1\right|< \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\-\frac{5}{2}< 2x-1< \frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{1}{2}\\-\frac{3}{4}< x< \frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)
Rất tiếc tập này không thể liệt kê được (có vô số phần tử)
Để xét xem một điểm với tọa độ cho trước thuộc đồ thị của hàm số \(y=f\left(x\right)\) hay không ta chỉ cần tính giá trị của hàm số tại hoành độ của điểm đã cho. Nếu giá trị của hàm số tại đó bằng tung độ của điểm đang xét thì điểm đó thuộc đồ thị, còn nếu ngược lại thì điểm đang xét không thuộc đồ thị
a) Với điểm \(A\left(-1;3\right)\). Ta có :
\(\left|-\left(-1\right)-3\right|+\left|2.\left(-1\right)+1\right|+\left|-1+1\right|=2+1+0=3\)
bằng tung độ của điểm A, do đó điểm A thuộc đồ thị
b) Điểm B không thuộc đồ thị
c) Điểm C không thuộc đồ thị
d) Điểm D không thuộc đồ thị
a: Khi t=1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-1=1\\y=3+1=4\end{matrix}\right.\)
Khi t=2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-2=0\\y=3+2=5\end{matrix}\right.\)
b: Khi x=9 và y=-1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2-t=9\\3+t=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t\in\varnothing\)
Khi x=0 và y=8 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2-t=0\\3+t=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t\in\varnothing\)
Khi x=3/2 và y=5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2-t=\dfrac{3}{2}\\3+t=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t\in\varnothing\)
d: Vì (d) có phương trình tham số là \(\left\{{}\begin{matrix}x=2-t\\y=3+t\end{matrix}\right.\)
nên (d)đi qua (2;3)và có vecto chỉ phương là (-1;1)
=>VTPT là (1;1)
Phương trình tổng quát là 1(x-2)+y-3=0
=>x+y-3=0
Khi x=0 thì y-3=0
hay y=3
Khi y=0 thì x-3=0
hay x=3
a/ \(f\left(-x\right)=-x^3-x=-\left(x^3+x\right)=-f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm lẻ
b/ \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2+2=x^2+2=f\left(x\right)\) hàm chẵn
c/ ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\) ; miền xác định đối xứng
\(f\left(-x\right)=\sqrt{\left(-x\right)^2-4}=\sqrt{x^2-4}=f\left(x\right)\) hàm chẵn
d/ ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{5}{3}\)
Miền xác định ko đối xứng nên hàm ko chẵn ko lẻ
e/ \(f\left(-x\right)=-x^3+2x^2+1\) hàm ko chẵn ko lẻ
f/ \(f\left(-x\right)=\left|-x-1\right|-\left|-x+1\right|=\left|x+1\right|-\left|x-1\right|\)
\(=-\left(\left|x-1\right|-\left|x+1\right|\right)=-f\left(x\right)\)
Hàm lẻ
Thay tọa độ (5 ;3) vào phương trình tham số:
không có t nào thỏa mãn.
Chọn A.