Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
a) Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp
2O3 → 3O2
Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp
Sau phản ứng: (x+ 3/2y) mol
Số mol tăng là: (x+ 3/2y) - (x +y) = 0,5y.
b) Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%
vậy O3 chiếm 4%, O2 chiên 96%.
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!
Chọn B
∆ H < 0 : phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
(1) Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (tức chiều nghịch).
(2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí (tức chiều thuận).
(3) Hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (tức chiều thuận)
(4) Chất xúc tác không làm cân bằng chuyển dịch.
(5) Giảm nồng độ S O 3 cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ (tức chiều thuận)
(6) Giảm áp suất chung của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí (tức chiều nghịch).